II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trường hoặc trong lớp
b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra:
_Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt từ 3-5 HS.
+ GV gọi tên những HS đến lượt kiểm tra lên đứng vào vị trí đã chuẩn bị.
+ GV nêu tên động tác và hô: “ Chuẩn bị …bắt đầu!”
+ GV hô nhịp để HS thực hiện.
Trước khi sang động tác tiếp theo GV phải nêu tên động tác.
* Chú ý:
- Nếu có một vài HS không thuộc bài, GV vẫn cứ hô nhịp, không dừng lại. - Mỗi HS chỉ kiểm tra 1 lần.
c) Cách đánh giá:
Theo mức thực hiện động tác của HS. Có 2 mức đánh giá:
_ Đạt yêu cầu: Những HS thực hiện ở mức cơ bản đúng 4 / 7 động tác.
_ Những HS không thực hiện được ở mức đó, GV hướng dẫn cho các em tập luyện thêm để các em kiểm tra lại.
d) Trò chơi: “Tâng cầu”
3/ Phần kết thúc: _ Thả lỏng.
+ Đi thường theo nhịp và hát.
_ Tập động tác điều hòa của bài thể dục. _ Nhận xét giờ học. _ Giao việc về nhà. 1 lần 1-2 phút 2-3 lần 10-12 phút 4-5 phút 1-2 phút 1-2 phút - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp Mỗi động tác tập 2 x 8 nhịp - Đội hình (2-4) hàng dọc 2 x 8 nhịp
- Công bố kết quả kiểm tra. - Tập lại bài thể dục.
Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 29: TRÒ CHƠI.
I. MỤC TIÊU:
_ Làm quen với “chuyền cầu theo nhóm 2 người”.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức độ nhất định.
_ Làm quen với trò chơi “ Kéo cưa lừ a xẻ”.Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức ban đầu.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
_ Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
_ GV chuẩn bị 1 còi và có đủ cho 2 HS có 1 quả cầu trinh và cùng HS chuẩn bị dụng cụ.
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG ĐỊNH
LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. + Đi thường theo vòng tròn. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Múa hát tập thể.
2/ Phần cơ bản: