nguyên nước
1. Tối ưu hiệu quả
2. Quy hoạch thống nhất nước mặt và nước ngầm
3. Phát triển và bảo vệ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM NƯỚC Ở VIỆT NAM
Chức năng quản lý TNN của các bộ
Bộ Trách nhiệm Bộ TN và MT Quản lý tổng thể TNN
Bộ NN và PTNT Quản lý hệ thống bảo vệ lũ lụt, cấu trúc nước cho tưới tiêu, quản lý vùng đầm lầy và cấp nước, vệ sinh nông thôn; bảo vệ và khai thác tài nguyên sống dưới nước. Bộ Công thương Xây dựng, vận hành và quản lý công trình thủy điện
Bộ Xây dựng Lập kế hoạch không gian và xây dựng hệ thống cấp nước đô thị, vệ sinh và nước thải.
Bộ Giao thông Lập kế hoạch, xây dựng và quản lý giao thông đường thủy
Bộ Y tế Làm cho các tiêu chuẩn về chất lượng nước uống có hiệu lực nhằm tuân thủ với trách nhiệm y tế của Bộ Y tế.
Bộ Kế hoạch và đầu tư
Lập kế hoạch và đầu tư cho việc phát triển đầu tư và cơ sở hạ tầng, bao gồm ngành nước
Bộ Tài chính Xây dựng chính sách về thuế và phí cho TNN Bộ Trách nhiệm
Bộ TN và MT Quản lý tổng thể TNN
Bộ NN và PTNT Quản lý hệ thống bảo vệ lũ lụt, cấu trúc nước cho tưới tiêu, quản lý vùng đầm lầy và cấp nước, vệ sinh nông thôn; bảo vệ và khai thác tài nguyên sống dưới nước. Bộ Công thương Xây dựng, vận hành và quản lý công trình thủy điện
Bộ Xây dựng Lập kế hoạch không gian và xây dựng hệ thống cấp nước đô thị, vệ sinh và nước thải.
Bộ Giao thông Lập kế hoạch, xây dựng và quản lý giao thông đường thủy
Bộ Y tế Làm cho các tiêu chuẩn về chất lượng nước uống có hiệu lực nhằm tuân thủ với trách nhiệm y tế của Bộ Y tế.
Bộ Kế hoạch và đầu tư
Lập kế hoạch và đầu tư cho việc phát triển đầu tư và cơ sở hạ tầng, bao gồm ngành nước
Quản lý lý TNN ở VN bằng công cụ Pháp lý
Được cải thiện đáng kể về mặt pháp lý, cấu trúc thể chế và các
cơ chế
Luật Tài nguyên nước được chính thức ban hành từ năm 1998 (Cục BVMT, 2006) và các văn bản pháp
quy hướng dẫn
Chính phủ đã áp dụng một số cơ chế nhằm tăng cường hiệu quả