Cải tiến quá trình tổ chức cho vay.

Một phần của tài liệu phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 38 - 39)

HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH

3.2.1 Cải tiến quá trình tổ chức cho vay.

Trước tình hình các dự án vay vốn cĩ mục đích ngày càng đa dạng hơn, lĩnh vực kinh doanh phức tạp hơn thì cơng tác tổ chức cho vay lại vơ cùng quan trọng trước khi quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. Vì vậy, SGDII nên thực hiện một số biện pháp cụ thể sau:

 Gia tăng cơng tác thanh tra, kiểm sốt nội bộ.

 Kiến nghị Ngân hàng Cơng Thương xây dựng kênh thơng tin ngành để sử dụng cho tồn bộ hệ thống. Cụ thể:

- Các hệ số địn cân cho từng ngành. - Tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành. - Vịng quay trung bình ngành.

- Các thơng tin định tính với doanh nghiệp.

 CN TP Hồ Chí Minh cần thực hiện liên kết với tổ chức tư vấn pháp luật để hỗ trợ về các vấn đề pháp lý của doanh nghiệp, pháp lý của dự án, pháp lý của các hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp/cầm cố, hợp đồng đồng tài trợ, hoặc các vấn đề xử lý tài sản đảm bảo,…

 Tiếp tục phân loại, sàng lọc khách hàng và định hướng tín dụng hàng quý đối với các khách hàng cũ.

 Xem xét đầy đủ hồ sơ pháp lý của dự án trước khi trình Hội đồng tín dụng, đặc biệt là các giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất và giấy phép xây dựng để làm cơ sở cho việc thế chấp tài sản sau này.

 Đối với thẩm định tài sản đảm bảo như: máy mĩc, thiết bị cĩ cơng nghệ tinh vi, hiện đại… địi hỏi cán bộ thẩm định phải cĩ trình độ chuyên mơn về kỹ thuật. Nhưng đa số cán bộ thẩm định đều là những người cĩ trình độ chuyên ngành kinh kế nên cơng tác thẩm định chưa đạt hiệu quả. Vì vậy, Chi nhánh TP nên tuyển dụng thêm những cán bộ thẩm định cĩ trình độ chuyên mơn về kỹ thuật, hoặc thuê một bộ phận cĩ chuyên mơn để thực hiện việc thẩm định tài sản đảm bảo, nhằm hạn chế tối đa rủi ro cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)