- Chất điện giải cũng có trong thức ăn.
b) Phƣơng pháp ép vào bụng (thủ thuật Heimlich).
Nguyên lý của phƣơng pháp này là sức ép vào phía trên của bụng sẽ đẩy cơ hoành lên trên và ép khí đọng ở trong phổi ra ngoài và nhƣ vậy có thể làm bật dị vật ra ngoài bằng "ho nhân tạo".
Ðối với ngƣời lớn và trẻ lớn:
Ngƣời cứu đứng phía sau nạn nhân, xiết chặt 2 tay với nhau ở điểm "đám rối dƣơng" khoảng giữa rốn và mũi ức, điểm X ở hình vẽ. Sau đó kéo mạnh 2 tay lên phía trên và vào trong. Lặp lại động tác vài ba lần.
Thuviendientu.org
Nếu đặt tay sai vị trí có thể gây nên tổn thƣơng các cơ quan ví dụ gan, lách, dạ dày... Nếu nạn nhân bất tỉnh thì cho nạn nhân nằm trên một mặt phẳng chắc chắn, ngƣời cứu quỳ ở phía đùi nạn nhân 2 chân dạng ra hai bên và đặt 2 gốc bàn tay chồng lên nhau lên trên điểm đám rối dƣơng, sau ngƣời cứu ngả ngƣời về phía trƣớc 2 tay vẫn giữ thẳng để ép vào bụng nạn nhân.
Ðối với trẻ em (trẻ dƣới 6 tuổi):
Ngƣời cứu ngồi đặt trẻ ngồi trên lòng nấm một bàn tay lại đặt lên giữa bụng trẻ rồi ép vào phía trong và lên trên bụng trẻ với áp lực nhẹ hơn ngƣời lớn. Lặp lại động tác vài ba lần. Nếu trẻ bất tỉnh thì đặt trẻ nằm và làm động tác nhƣ ngƣời lớn nhƣng chỉ dùng một tay và với áp lực nhẹ hơn.
Ép bụng ở trẻ em Ép bụng ở trẻ còn bú
Ðặt trẻ nằm trên một mặt phẳng chắc chắn, đầu ngửa tối đa. Ngƣời cứu đặt 2 đầu ngón tay (ngón trỏ và ngón giữa) vào vùng giữa rốn và mũi xƣơng ức rồi ấn nhanh với góc độ 45o (ấn xuống và về phía trƣớc).
Lặp lại động tác vài ba lần.
Nếu thấy trẻ ho vì sự tắc nghẽn dƣờng nhƣ đang di chuyển thì tiếp tục bằng phƣơng pháp vỗ vào lƣng.