Tình hình dân số lao động quận Thanh Xuân

Một phần của tài liệu cho vay tài trợ giải quyết việc làm (Trang 29 - 31)

Thực trạng công tác cho vay hỗ trợ giải quyết việc làm ở kho bạc nhà nớc thanh xuân

2.1.3. Tình hình dân số lao động quận Thanh Xuân

Quận Thanh Xuân là 1 quận ven nội nên dân c rất đông đúc trên 3 vạn nhân khẩu. Theo kết quả điều tra lao động việc làm tại thời điểm 31/1/1999, tổng số ng- ời trong độ tuổi lao động là 92.353 ngời trên 137.559 nhân khẩu, trong đó có 85.939 ngời có khả năng lao động; Tỷ lệ tăng nguồn lao động hàng năm của quận vào khoảng từ 2500 đến 3000 ngời. Tính đến năm 2000 số ngời trong độ tuổi lao động của quận khoảng 95.400 ngời = 68%/tổng số dân.

Tuy dân c ở quận Thanh Xuân đông đúc nhng theo kết quả điều tra dân số quận Thanh Xuân ngày 1/4/1997 cho thấy số lao động cha qua đào tạo của quận chiếm tỷ lệ cao. Cụ thể:

+ Số lao động cha qua đào tạo: 54.263 ngời (59,2%) + Số lao động đã qua đào tạo: 37.457 ngời (40,8%) Trong đó:

- Công nhân kỹ thuật: 7.682 ngời (8,4%)

- Trung học chuyên nghiệp: 10.866 ngời (11,8%) - Đại học, cao đẳng: 18.831 ngời (20,5%)

- Trên đại học: 78 ngời (0,1%)

Số liệu trên cho thấy chất lợng lao động thấp ở quận Thanh Xuân đã ảnh h- ởng đến vấn đề cung cầu lao động trên thị trờng; không đáp ứng về kỹ thuật đòi hỏi ngày càng phát triển dẫn đến tình trạng lao động không có việc làm và thiếu việc làm ngày càng có xu hớng gia tăng. Tình hình này cũng là do công tác dạy nghề ở quận nói riêng và thành phố nói chung còn gặp nhiều khó khăn nh: không

có cơ sở dạy nghề, hoặc có song do cơ sở vật chất nghèo nàn, qui trình đào tạo cha phù hợp,...

Tình trạng số lợng và chất lợng lao động ở quận Thanh Xuân đã ảnh hởng mạnh đến tỷ lệ thất nghiệp của quận. Theo điều tra dân số quận Thanh Xuân ngày 1/4/1997, tỷ lệ thất nghiệp năm 1997 là 4,12% = 3.776 ngời/91.720 ngời trong độ tuổi lao động. Còn theo kết quả điều tra thống kê lao động việc làm tại thời điểm 31/12/1999 thì tỉ lệ thất nghiệp tại quận Thanh Xuân là 6,5% = 6.031 ngời. Nh vậy, hàng năm tỷ lệ thất nghiệp có hớng gia tăng, trung bình mỗi năm từ 1% đến 1,2%.

Nhìn chung so với tỉ lệ thất nghiệp của TP. Hà Nội (năm 1999 là 10,31% và năm 2000 là 7,95%) thì tỷ lệ thất nghiệp của quận Thanh Xuân cha phải là cao. Tuy vậy nó ảnh hởng không nhỏ tới tình hình kinh tế xã hội của quận, nhất là trong điều kiện quận mới thành lập bớc đầu còn nhiều khó khă, thiếu thốn. Vì vậy quận Thanh Xuân để đặt vấn đề tạo việc làm cho lao động hiện nay là vấn đề bức xúc hàng đầu cần giải quyết. Quận cũng đã có 1 số giải pháp trực tiếp thiết thực nh:

+ Giảm số lợng dân số bằng cách thực hiện 03 chơng trình dân số; kiện toàn cán bộ dân số cấp phờng và đẩy mạnh thực hiện xã hội hoá công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình. Tăng cờng công tác truyền thông vận động trên các phơng tiện thông tin đại chúng, chú trọng công tác truyền thông trực tiếp. Quận cũng đã huy động đợc các nguồn lực tập trung cho các chơng trình dân số hoạt động có hiệu quả. Kết quả năm 200: Số sinh là 2249/2249 bằng 100% kế hoạch năm; tỷ suất sinh giảm 0,03% so với năm 1999; sinh con thứ 3 là 45.

+ Tăng chất lợng lao động bằng cách đầu t phát triển giáo dục và đào tạo: quận đã tiếp tục đầu t xây dựng mới và nâng cấp cải tạo cơ sở vật chất trờng hợp, đầu t trang thiết bị dạy và học cho ngành giáo dục và đào tạo. Năm 2000 quận đã xây dựng mới đa vào sử dụng 2 trờng học và trung tâm giáo dục thờng xuyên, cải tạo nâng cấp 4 trờng và mua sắm các trang thiết bị phục vụ việc dạy và học.

Tuy vậy, những giải pháp trên đây chỉ phát huy tác dụng GQVL trong một thời gian rất lâu nữa. Mà vấn đề thất nghiệp đang gây 1 sức ép cấp bách đối với tình hình kinh tế xã hội của quận nói riêng và trên toàn đất nớc nói chung. Vì vậy, ngay từ khi thành lập quận Thanh Xuân đã thực hiện công tác cho vay giải quyết việc làm theo quĩ quốc gia hỗ trợ việc làm.

Một phần của tài liệu cho vay tài trợ giải quyết việc làm (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w