III- Tình hình quản lý chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm xây dựng Hữu Hng.
3. Phơng thức quản lý giá thành sản phẩm Công ty.
Sản phẩm của Công ty là những sản phẩm đơn và thờng tính ở mặt đơn vị số lợng là 100, 1000 hoặc 1 vạn gạch. Do đó, chi phí và giá thành sản phẩm cũng thờng tình cho các đơn vị này.
Lập kế hoạch giá thành sản phẩm cũng là một cách giúp Công ty quản lý đợc giá thành sản phẩm của mình một cách chủ động. Qua việc tập hợp, tính toán và phân bổ chi phí sản xuất, ta tiến hành tính giá cho các sản phẩm đó. Nh vậy, việc lập kế hoạch giá thành chính là việc ớc tính, tính thử giá giành của một đơn vị sản phẩm. Phải nói rằng đó là một nhiệm vụ quan trọng, là sự cần thiết khách quan dựa trên những căn cứ xác đáng.
- Căn cứ vào định mức kỹ thuật, kinh tế cho phép của sản phẩm: định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tiền lơng, khấu hao máy móc, thiết bị .…
- Căn cứ vào giá thành sản phẩm tiêu thụ của năm trớc, để tiến hành phân tích các yếu tố, sự biến động của các yếu tố, các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động đó để tìm ra một cơ cấu phù hợp hơn trong kỳ tới, khắc phục những tồn tại.
Kế hoạch giá thành sản phẩm tổng hợp năm 1999
Đơn vị tính: 1000đ
Chỉ tiêu Đơn vị tính Định mức Đơn giá Số lợng Tổng chi phí
- NVL trực tiếp 4.307.068 + Đất m3 84.459 26.060 70.000 2.201.002 + Than Tấn 8845,3 238.100 70.000 2.106.066 - NC trực tiếp 3.762.448 + Lơng 48.975 - 70.000 3.428.264 + Bảo hiểm… 4.774 - 70.000 334.184 - Chi phí SXC 108.648 70.000 7.605.330
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ của công ty - kế hoạch chi phí luôn gắn với kế hoạch sản xuất và tiêu thụ. Trong thời kỳ công ty tăng cờng mở rộng sản xuất kinh doanh, tổng chi phí có thể tăng lên tơng ứng với qui mô mở rộng, nhng có thể giá thành sản phẩm lại hạ xuống.
Trên bảng kế hoạch giá thành sản phẩm tổng hợp, các chỉ tiêu cơ bản của chi phí trong giá thành sản phẩm đợc tính toán trên cơ sở định mức tiêu hao (cho nguyên vật liệu trực tiếp, hao phí tiền công lao động, định mức chi phí sản xuất chung), đơn giá cho từng loại chi phí từ đó, dựa trên kế hoạch sản lợng sản xuất để tính ra tổng chi phí cho từng chỉ tiêu và cho tổng sản phẩm sản xuất. Bảng kế hoạch tổng hợp giá thành sản phẩm da trên cơ sở kế hoạch chi tiết từng loại sản phẩm. Một cách khác, các yếu tố chi phí trong một đơn vị sản phẩm cũng đợc lập kế hoạch một cách cụ thể và cũng đợc lấy làm căn cứ để xây dựng kế hoách giá thành chung. Cũng từ đó, công ty có thể lập kế hoạch chuẩn bị về nguyên vật liệu, lao động, kế hoạch tổng quĩ l- ơng và cho các chi phí khác.
Biểu tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm 1999
Đơn vị tính: triệu đồng
Khoản mục Năm 1998 Kế hoạch Tỷ lệ %
- Chi phí sản xuất 11.651 15.674 +34,5 + Nguyên vật liệu chính 3.411 4.307 +26,6 + Lơng 2.368 3.762 +58,8 + Sản xuất chung 5.872 7.605 +29,5 - Chi phí bán hàng 1.124 1.079 -4 - Chi phí QLDN 2.022 2.246 +11 Tổng cộng 14.797 18.999 +28,4%
Biểu trên cho biết các chỉ tiêu chung trong cơ cấu tổng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty. Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí gồm 78,7% là chi phí sản xuất trực tiếp và 21,3% là chi phí gián tiếp (gồm có 7,5% là chi phí bán hàng và 13,8% là chi phí quản lý doanh nghiệp). Theo kế hoạch, tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm 1999 là 18.999 triệu đồng tăng 28,4% trong đó chi phí sản xuất tăng 34,5%, giảm chi phí bán hàng -4% và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 11%. Nh vậy, công ty cố gắng giảm bớt các chi phí gián tiếp trong khi dự trù khoản chi phí tiền lơng tăng tơí 58,8%. Việc giảm bớt các chi phí gián tiếp cũng nh giảm tỷ trọng của chúng trên tổng chi phí là hợp lý. Bởi đó là những chi phí tác động trực tiếp lên lợi nhuận. Mặt khác, những chi phí này nếu phát sinh quá nhiều sẽ dẫn đến lãng phí và nguy cơ tham
nhũng. Từ việc lập kế hoạch về chi phí đó, căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ và các thông tin khác công ty lập kế hoạch doanh thu và lợi nhuận chung cho toàn công ty và riêng cho từng loại sản phẩm.
Nh vậy, cơ sở của việc quản lý chi phí và giá thành sản phẩm vẫn là kế hoạch và việc lập kế hoạch chi phí và giá thành. Căn cứ vào mục tiêu đặt ra để lập kế hoạch cụ thể rồi từ đó dựa vào kế hoạch để thực hiện. Nếu không có kế hoạch, hoạt động sản xuất nói chung và quản lý chi phí, giá thành nói riêng sẽ khó kiểm soát nổi. Tuy nhiên, kế hoạch phải luôn sát với thực tế và phải mang tính khả thi. Đồng thời, nhà quản lý cần phải luôn theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, nhanh chóng khắc phục hoặc bổ sung hay điều chỉnh kế hoạch trong trờng hợp cần thiết để phù hợp với thực tế. Nhận thức đ- ợc vai trò của kế hoạch trong quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm, hàng năm Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hng tiến hành lập kế hoạch chi phí và giá thành chung cho công ty, kế hoạch chi tiết cụ thể cho từng loại sản phẩm, kế hoạch chi tiết cho từng loại chi phí (kế hoạch cho các yếu tố, khoản mục chi phí).
Trong năm kế hoạch, các chi phí phát sinh đợc tập hợp và tính giá thành sản phẩm cho từng tháng, tổng hợp trong từng quí và từng năm, tính cho từng loại sản phẩm và của tất cả sản phẩm, lập thành "Bảng tổng hợp giá thành
sản phẩm". Qua so sánh, đánh giá thực tế với kế hoạch, công ty nắm đợc tình
hình thực hiện kế hoạch, phân tích các nhân tố ảnh hởng đến việc hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm để có những quyết định hợp lý. Có thể nói, kế hoạch càng chi tiết, cụ thể thì tính khả thi càng cao góp phần giảm nhẹ các công việc quản lý.