Về quản lý hoạt động nghiên cứuthị trờng.

Một phần của tài liệu Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 104 - 112)

- Tiềm lực vốn tạo ra uy tín:

3.3.1.1. Về quản lý hoạt động nghiên cứuthị trờng.

Thứ nhất : Ngân hàng nông nghiệp đã quan tâm xây dựng hệ thống

thống kê, kế toán.

Ngân hàng Nông nghiệp ngay từ khi mới thành lập đã quan tâm đến việc tập trung xây dựng đợc hệ thống thống kê, kế toán từ ngân hàng cơ sở đến trung tâm điều hành. Hệ thống này theo dõi chặt chẽ mọi lĩnh vực liên quan đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp. Có thể lấy bất cứ thông tin nào về các yếu tố kinh doanh của ngân hàng khi cần thiết dù trong phạm vi toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp hay ở từng ngân hàng cơ sở. Đã bớc đầu coi trọng việc phân tích hoạt động kinh doanh để từ đó có những kết luận chung nhất cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp. Tuy nhiên, việc làn đó mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát cha đi sâu phân tích do đó các kết luận mới chỉ lại ở dạng số lớn cha thực sự cho ngân hàng những kết luận một cách khoa học, khách quan và độ tin cậy cha cao.

Thứ hai : Ngân hàng Nông nghiệp tổ chức việc thu thập thông tin từ

thị trờng khá tốt bằng việc tập trung báo cáo từ cơ sở theo từng tuần kỳ định

trớc (báo cáo 10 ngày, 15 ngày, báo cáo tháng...). Những vấn đề nổi lên liên quan đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp đều đợc các ngân hàng cơ sở nắm bắt và báo cáo lên cấp trên để có biện pháp xử lý kịp thời. Các phơng tiện dùng để báo cáo cũng đã có sự linh hoạt theo yêu cầu của công việc không nhất thiết phải báo cáo bằng văn bản để đảm bảo tính thời sự của thông tin.Việc khai thác thông tin đã sử dụng nhiều biện pháp

khác nhau nh tổ chức hòm th góp ý tại tất cả các trụ sở giao dịch,thu thập từ sách báo...

Việc tiếp dân cũng đợc các đồng chí lãnh đạo quan tâm và có lịch tiếp dân cụ thể để nghe khách hàng truyền đạt nguyện vọng và xử lý kịp thời các vớng mắc với khách hàng.

Thứ ba : Ngân hàng Nông nghiệp đã xác định đợc thị phần chủ yếu

cho hoạt động của mình.

Ngay từ khi mới thành lập Ngân hàng Nông nghiệp đã tìm đợc thị phần đối với đối tợng khách hàng riêng có của mình đó là địa bàn thị trờng nông nghiệp và nông thôn. Khách hàng chính là các hộ nông dân hiện đang chiếm bộ phận lớn cả về số lợng cũng nh tỷ trọng vốn đầu t tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp. Đây thực sự là một nguyên nhân chính, nguyên nhân cốt lõi cho mọi thành công của Ngân hàng Nông nghiệp trong thời gian qua. Do xác định rõ đợc địa bàn, đối tợng phục vụ,cho nên trong mọi lĩnh vực hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp đều cố gắng vận động để phục vụ tốt đợc thị phần mà mình đã lựa chọn. Từ việc tăng cờng huy động vốn, kiện toàn bộ máy tổ chức, tăng cờng các công tác tiếp cận cho vay đến hộ sản xuất nông nghiệp... thực sự là kết quả tất yếu của thành công trong việc lựa chọn đúng đắn đợc thị phần chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Việt nam.

Thứ t : Ngân hàng Nông nghiệp tích cực phát triển cho vay theo dự

án.

Việc đầu t cho vay theo các dự án thực ra là cho vay theo các thị phần riêng có. Ngân hàng Nông nghiệp làm tốt đợc việc này thực chất là ngân hàng đã nhận thấy vai trò quan trọng của việc phân đoạn thị trờng đối với hoạt động kinh doanh của mình. Nếu coi các thị phần đó là thích hợp (sau khi nghiên cứu) thì Ngân hàng Nông nghiệp thực sự đã tìm ra đợc một cách tiếp cận thị trờng an toàn và hiệu quả. Việc đẩy mạnh thực hiện dịch vụ theo dự án

là một hớng đi đúng của Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam cần phát huy hơn nữa trong thời gian tới.

Thứ năm : Ngân hàng Nông nghiệp đã xác định đợc dịch vụ cho thị

phần đã lựa chọn.

Mỗi một ngân hàng đều có những mục tiêu và đối tợng phục vụ riêng của mình. Ngân hàng Nông nghiệp trong thời gian qua đã xác định rõ đợc đối tợng phục vụ và các dịch vụ phục vụ cho đối tợng đó. Ngân hàng Nông nghiệp không chỉ chú trọng đến việc cung cấp tín dụng cho nông dân mà còn thấy rõ đợc nhiệm vụ đầu t phát triển của mình để định vị cho dịch vụ của Ngân hàng Nông ngiệp là đầu t phát triển nông thôn. Bộ phận dịch vụ này đ- ợc tăng cờng trong thời gian qua khá mạnh mẽ (số liệu đã nêu ở trên). Đặc biệt Ngân hàng Nông nghiệp đang tiếp tục nghiên cứu đầu t thí điểm để phát triển cơ sở hạ tầng cho nông thôn nh chơng trình cho vay: tôn nền làm nhà trên cọc, năm 2000 Ngân hàng nông nghiệp đã cho vay 200 ngàn hộ với số tiền 767 tỉ đồng. Hay một số các dự án khác nh cho vay sinh hoạt (4 tỉnh) 50 tỷ đồng, cho vay làm nớc sạch (Hà Nam) 10 tỷ đồng; dự án cải tạo sửa chữa nhà 52 tỷ đồng[56]. Ngân hàng Nông nghiệp đi từ mục tiêu đến thí điểm hoạt động để rút ra kinh nghiệm và lớn hơn là khẳng định đợc nội dung hoạt động của mình. Trên cơ sở đó,thu hút đợc khả năng mở rộng nguồn vốn đầu t vì các dự án này phần lớn có đợc từ các nguồn tài trợ của các tổ chức và của Nhà n- ớc. Từng bớc khẳng định đợc đầu t phát triển nông thôn là một loại dịch vụ quan trọng của Ngân hàng Nông nghiệp. Hay nói một cách khác là Ngân hàng Nông nghiệp đã định vị đợc dịch vụ này cho hoạt động của mình.

Thứ sáu : Phần lớn các dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp phù hợp với chiến lợc phát triển chung của ngân hàng.

Hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp thực hiện khá nhiều dịch vụ, việc lựa chọn các thị phần hoạt động của chúng đều tơng đối phù hợp với chiến l- ợc phát triển chung của ngân hàng. Từ việc tích cực huy động vốn để cho vay

đến việc phát triển các dịch vụ kinh doanh khác không hề làm yếu đi khả năng đầu t phục vụ cho nông nghiệp và nông thôn thậm chí việc phát triển các dịch vụ khác nhau lại làm lớn mạnh hơn khả năng phục vụ của Ngân hàng Nông nghiệp với "trận địa" chính của mình. Lấy ví dụ việc tích cực huy động vốn về thực chất là huy động ở các vùng có nhiều khả năng có vốn để đ- a về các vùng nông thôn đầu t cho sự phát triển nông nghiệp và nông thôn.

3.3.1.2.Về quản lý dịch vụ ngân hàng.

Chính sách dịch vụ luôn là vấn đề cốt lõi của hoạt động ngân hàng. Có nhận thức đúng đắn về dịch vụ, lựa chọn đúng dịch vụ với từng loại thị tr- ờng và kiểm soát đợc nó trong thực tiễn chính là sự thắng lợi cho hoạt động quản lý chính sách dịch vụ của ngân hàng.

Thứ nhất : Ngân hàng Nông nghiệp đã bớc đầu quan tâm đến thị tr-

ờng.

Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đã có sự phát triển mạnh mẽ. Từ thị trờng rộng khắp của nông thôn Việt Nam, ngân hàng nông nghiệp từng bớc xâm nhập và phục vụ tốt các đối tợng khách hàng của mình. Có thể nêu ra rất nhiều ví dụ để thấy đợc hoạt động này của ngân hàng nông nghiệp nh việc đầu t phục vụ thu mua lúa vụ Đông Xuân năm 2001 bảo đảm cho các xí nghiệp chế biến mua đợc lúa của nông dân hơn 1,2 triệu tấn mà vẫn giữ đợc giá sàn cho sản phẩm. Hay việc huy động vốn để cho vay khắc phục thiệt hại cơn bão số 5 năm 2000 đều đợc thực hiện bằng việc nghiên cứu thị trờng để có đợc các quyết sách đúng đắn kịp thời cho hoạt động thực hiện dịch vụ của ngân hàng.

Thứ hai : Ngân hàng Nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ số lợng và

khối lợng dịch vụ ngân hàng.

Từ khi thành lập đến nay đợc gần 10 năm, Ngân hàng Nông nghiệp có số d nợ tăng từ 700 tỷ động lên 22.500 tỷ đồng có nghĩa là tăng hơn 30 lần. Ngoài khối lợng dịch vụ tăng lên nh vậy thì số lợng dịch vụ cũng đợc phát

triển, nếu nh trớc kia chỉ thuần thuý huy động và cho vay cộng với nghiệp vụ thanh toán thì nay đã phát triển nhiều loại dịch vụ mới nh kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ, tín dụng thuê mua, đầu t tín phiếu, trái phiếu kho bạc... Ngay trong việc huy động vốn thì trớc đây cũng chủ yếu là huy động tiền gửi các tổ chức kinh tế (dạng bắt buộc) và tiền gửi tiết kiệm của dân c thì nay đã phát triển với nhiều hình thức huy động khác nh kỳ phiếu hay tiền tài trợ của các tổ chức kinh tế... Nếu ngân hàng nông nghiệp giữ đợc nhịp độ phát triển này trong thời gian tới thì Ngân hàng Nông nghiệp thực sự là một ngân hàng có vị thế quan trọng trong hệ thống tài chính - ngân hàng ở Việt Nam, góp phần mạnh mẽ vào chiến lợc phát triển nền kinh tế đất nớc.

Thứ ba : Ngân hàng Nông nghiệp tăng cờng quản lý hình ảnh của

ngân hàng.

Điều đáng trân trọng nhất ngoài việc phát triển mạnh mẽ khối lợng và số lợng dịch vụ là Ngân hàng Nông nghiệp đã quan tâm nhiều đến việc giữ gìn uy tín của mình. Ngân hàng Nông nghiệp trong suốt quá trình tồn tại của mình luôn đảm bảo đợc khả năng thanh toán trong một tình huống. Bởi lẽ chỉ một khiếm khuyết dù nhỏ của lĩnh vực này cũng có thể gây ra những hậu quả không thể lờng trớc đợc. Để làm đợc và duy trì tốt việc này không phải là điều đơn giảm mà đây có thể đợc coi là thành tích cần đợc biết đến nhất của Ngân hàng Nông nghiệp trong thời gian qua. Đây là một vấn đề rất quan trọng,thậm chí có thể coi là khâu mấu chốt cho mọi thành công của ngân hàng. Từ khi thành lập đến nay, qua rất nhiều biến động của nền kinh tế, xã hội. Việc vừa đáp ứng đợc vốn cho sự phát triển, vừa đảm bảo tiết kiệm vốn, không để vốn "chết", mà hơn cả là việc đảm bảo khả năng thanh toán thông suốt toàn hệ thống thực sự là một thành quả đáng trân trọng của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Tình trạng khất hoãn vốn thanh toán trong bất cứ tình huống nào cha xảy ra ở Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, chính điều đó đã gây đợc lòng tin, tăng cờng uy tín tạo tiền đề cho sự phát triển nhanh chóng của Ngân

hàng Nông nghiệp.

Để làm tốt đợc việc đó, ngay từ khi bắt đầu những bớc đi đầu tiên trong việc kinh doanh theo cơ chế thị trờng, Ngân hàng Nông nghiệp đã quan tâm đặc biệt đến vấn đề này, từ việc sắp xếp đội ngũ cán bộ có năng lực, có nghiệp vụ chuyên môn cao làm việc ở bộ phận cân đối vốn đến các vấn đề liên quan nh cải tiến phơng thức điều hòa vốn hay việc cung cấp thông tin nhanh giúp cho bộ phận cân đối có cơ sở thực hiện tốt công việc của mình cũng đợc Ngân hàng Nông nghiệp đặc biệt quan tâm do vậy đã đảm bảo khả năng thông vốn cho toàn bộ hệ thống. Việc điều hòa vốn đã thực sự đem lại kết quả nh mong muốn.

Thứ t : Ngân hàng Nông nghiệp tăng cờng giảm thấp những khó

khăn cho khách hàng khi thực hiện dịch vụ.

Để vay đợc vốn của ngân hàng phải có đủ điều kiện và các thủ tục nhất định. Điều này là điều kiện cần và đủ để vay đợc vốn ở ngân hàng. Trớc đây đã có ngời thống kê việc cho vay của ngân hàng,ngoài việc đủ điều kiện tín dụng phải có 15 văn bản và hơn thế số con dấu các loại. Ngân hàng Nông nghiệp thấy rõ đợc vấn đề này, từng bớc nghiên cứu và đề ra các thủ tục cho vay ngày càng đơn giản cho khách hàng nhng vẫn đảm bảo an toàn khoản tiền vay của ngân hàng. Thủ tục cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp hiện nay đã đơn giản nhiều chỉ còn: đơn xin vay, giấy chứng nhận tài sản thế chấp, khế ớc vay tiền, là ngời dân đã có thể có tiền để phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của mình. Ngoài ra, điều kiện tín dụng cũng đợc giản tiện nhiều so với trớc, nh các đối tợng vay thờng xuyên đợc cấp sổ tín dụng để vay nhiều lần,các yêu cầu khác chỉ phải làm một lần cho nhiều lần vay tiền. Hay với những hộ vay những món nhỏ dới 5 triệu không cần phải có tài sản thế chấp... Việc giản tiện các thủ tục và điều kiện cho vay không có nghĩa là Ngân hàng Nông nghiệp buông lỏng quản lý,mà xuất phát từ sự chuyển biến nhận thức về hoạt động của ngân hàng trong cơ chế thị trờng và sự phù hợp của dịch vụ

với việc nghiên cứu thực tế để Ngân hàng Nông nghiệp để đề ra các chủ trơng đó. Việc giản tiện thủ tục và điều kiện vay vốn nhng không làm tăng nợ quá hạn hay khả năng mất vốn là thắng lợi thực sự của việc cải cách thủ tục hành chính trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp trong thời gian vừa qua.

Một ngân hàng có sự tăng trởng nhanh, một ngân hàng giữ đợc uy tín với khách hàng, một ngân hàng không gây phiền hà khi giao dịch, một ngân hàng luôn coi trọng việc bổ xung và hoàn thiện dịch vụ của mình đó chính là bức tranh khái quát về hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trong thời gian vừa qua.

Thứ năm : Ngân hàng Nông nghiệp đã bớc đầu thành công trong

việc khai thác đặc điểm về dịch vụ ngân hàng.

Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam với vị thế là một ngân hàng lớn của Việt Nam, Trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh của mình đã có sự nghiên cứu các đặc điểm của dịch vụ ngân hàng để từ đó có các đối sách thích hợp.

Với đặc điểm dịch vụ ngân hàng dễ bị bắt chớc.

Ngân hàng Nông nghiệp đã biết sử dụng lợi thế về mạng lới rộng khắp của mình để biến cái có thể dễ bị mất độc quyền trên thị trờng thành dịch vụ độc quyền trên các vùng mà chỉ có Ngân hàng Nông nghiệp tiếp cận để thực hiện dịch vụ. Hay để làm giảm khả năng bắt chớc dịch vụ, Ngân hàng Nông nghiệp cũng đã tiến hành thực hiện dịch vụ theo từng chiến dịch, từng đợt nh cho vay thu mua, huy động kỳ phiếu... Nói chung với đặc điểm này của dịch vụ ngân hàng, Ngân hàng Nông nghiệp đã có những bài thuốc hữu hiệu để làm cho dịch vụ của mình trở nên "khoẻ mạnh" và phát huy tốt tác dụng của chúng trong hoạt động kinh doanh.

Với đặc điểm này của dịch vụ, Ngân hàng Nông nghiệp cũng đã quan tâm và có các đối sách thích hợp. ở Trung tâm điều hành cũng đã có những bộ phận nghiên cứu của các dịch vụ mới trên thị trờng tài chínhViệt Nam cha thực sự có nh kinh doanh chứng khoán hoặc trên thị trờng có nhng còn khá tản mát và cha thực sự phát triển nh tín dụng thuê mua, để từ đó nhanh chóng tiếp cận và chờ thời cơ, trớc hết là xây dựng các tiền đề về cơ sở vật chất, kỹ thuật đón bắt kịp thời trớc khi thời cơ đến.Còn nhiều đặc điểm khác cũng đợc Ngân hàng Nông nghiệp quan tâm và thực hiện tơng đối tốt

Thứ sáu : Về cơ bản Ngân hàng Nông nghiệp đã làm tốt việc tổ chức dịch vụ.

Với mỗi một loại dịch vụ nhất định, Ngân hàng Nông nghiệp đều có sự cân nhắc thực hiện. Quá trình hình thành và thực hiện dịch vụ đều đợc tính toán cẩn thận, có sự nghiên cứu và tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc và sáng tạo. Ngay trong các dịch vụ truyền thống nh tín dụng, huy động vốn, thanh toán đều đợc nghiên cứu rõ về thị trờng để từ đó có chính sách thích hợp. Việc hoàn chỉnh các thể chế của ngân hàng trong thời gian qua đều đã tập chung giải quyết việc nâng cao chất lợng dịch vụ của ngân hàng, trong đó yếu tố kỹ thuật ngày càng đợc coi trọng. Việc tăng cờng công tác để nâng cao

Một phần của tài liệu Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 104 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w