Những vấn đề cần giải quyế tở cấp quản lý vĩ mô.

Một phần của tài liệu Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí –MECANIMEX”. (Trang 76 - 80)

Để khuyến khích hoạt động kinh doanh xuất khẩu, Nhà nớc nên cớ biện pháp hỗ trợ về tài chính, tín dụng, miễn giảm thuế xuất khẩu những mặt hàng và lĩnh vực cần thiết, trợ giá một số hàng xuất khẩu, giúp đỡ các nhà sản xuất kinh doanh về khoa học kỹ thuật và thông tin thị trờng, tạo điều kiện để ngời làm công tác XNK làm tốt các công việc tiếp thị, trực tiếp tìm bạn hàng và thị trờng tiêu thụ, phát huy vai trò của Bộ Công nghiệp nặng và Phòng thơng mại và công nghiệp và các tổ chức làm dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp.

Cải tiến công tác thông tin kinh tế nhất là thông tin về thị trờng và đối tác, một mặt phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý, mặt khác để đáp ứng nhu cầu của giới kinh doanh nớc ngoài về hàng xuất khẩu của Việt Nam. Khuyến khích xuất khẩu phải dựa trên cơ sở tiếp tục mở rộng quyền tự chủ về tài chính, tự chủ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá.

Phát triển mạnh các hình thức quan hệ trực tiếp và lành mạnh giữa những ngời sản xuất và những ngời kinh doanh hàng xuất khẩu, chống độc quyền, ép giá, từng bớc hình thành các Hiệp hội xuất khẩu hàng hoá đối với từng ngành hàng và tham gia các Hiệp hội xuất khẩu Quốc tế. Để khuyến khích xuất khẩu mạnh hơn nữa, cần tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, thu hẹp phạm vi mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch, xử lý kịp thời tỷ giá hối đoái theo hơng khuyến khích xuất khẩu và điều tiết nhập khẩu hợp lý, thành lập các khu chế xuất hoặc khu Công nghiệp,

trong đó có những điều kiện đặc biệt khuyến khích để thu hút vốn và kỹ thuật từ bên ngoài, tăng nhanh năng lực quản lý hàng xuất khẩu cho nền kinh tế quốc dân.

Phải xây dựng chiến lợc hàng hoá xuất khẩu, tạo ra những mặt hàng chủ lực, giải quyết đồng bộ các biện pháp từ vốn đầu t thuộc nhiều nguồn đến cơ chế chính sách của Nhà nớc, từ sản xuất khai thác đến chế biến, tiêu thụ dần dần tạo bạn hàng ổn định trên thị trờng Thế giới.

Một mặt chúng ta tìm mọi cách đẩy mạnh mặt hàng xuất khẩu và thực hiện chính sách thay thế hàng nhập khẩu mà trong nớc có khả năng sản xuất đợc. Nhà nớc có chính sách rõ ràng công khai quy định về việc bảo hộ sản xuất trong nớc để các doanh nghiệp có thể yên tâm sản xuất kinh doanh.

Chính sách bảo hộ mậu dịch thông qua các công cụ biện pháp thuế quan, phi thuế quan và những qui định về tiêu chuẩn, kỹ thuật đợc sử dụng cha hiệu quả trong việc điều tiết hoạt động XNK. Vì vậy, Nhà nớc cần có những biện pháp đúng đắn để giải quyết tình trạng đó. Cụ thể:

1 - Thuế suất:

Mặc dù nhà nớc đã thực hiện chính sách cắt giảm thuế suất đối với các măt hàng xuất khẩu, nhng so với một số quốc gia trong khu vực, tỷ lệ thuế suất vẫn còn cao, vẫn là gánh nặng đối với hàng hoá xuất khẩu. Bên cạnh đó, việc miễn giảm thuế suất còn thể hiện sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Để công cụ thuế thực sự là đòn bẩy kích thích hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà nớc nên:

* Tiến hành cắt giảm tỷ lệ thuế suất cao cho phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay, tỷ lệ thuế suất nên nhỏ hơn hoặc cùng lắm là bằng với tỷ lệ thuế suất cao của các quốc gia trong khu vực.

* Việc miễn giảm thuế suất đánh vào mặt hàng xuất khẩu phải đợc xây dựng trên nguyên tắc: mỗi hàng hoá xuất khẩu đều đợc điều tiết theo một cơ chế thống

nhất và phải đợc đối xử bình đẳng không kể hàng hoá đó đợc sản xuất từ doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp Nhà nớc hay doanh nghiệp nớc ngoài.

* Đối với một số mặt hàng mang tính chủ lực của Việt Nam, Nhà nớc nên áp dụng thuế xuất 0%. Tỷ lệ này sẽ đợc điều chỉnh tăng lên khi loại hàng hoá đó đã có vị thế vững vàng trên thị trờng.

2 - Hoạt động trợ giúp vốn.

Hiện nay, hầu hết các doang nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam đều thiếu vốn để đầu t phát triển kinh doanh, phát triển thị trờng.

Đây là một vấn đề mà để giải quyết nó bên cạnh sự cố gắng của bản thân kinh doanh thì Nhà nớc cũng cần phải có những biện pháp hỗ trợ, các biện pháp hỗ trợ từ phía Nhà nớc có thể gồm:

* Hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu cũng nh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thơng mại.

* Giảm tỷ lệ lãi xuất tín dụng ngân hàng, giảm các quy định và điều kiện cho vay vốn của ngân hàng để tạo sự thuận lợi cho các doanh nghiêp đợc vay vốn.

* Ban hành cá chính sách khuyến khích hoạt động liên doanh liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp nớc ngoài.

3 - Hoạt động hỗ trợ nghiên cứu thị trờng.

Đối với các doanh nghiệp thơng mại của Việt Nam hiện nay, công tác nghiên cứu thị trờng còn rất yếu kém. Nguyên nhân cơ bản là bản thân các doanh nghiệp không đủ khả năng về kinh phí, phơng tiện kỹ thuật cũng nh trình độ chuyên môn trong công tác nghiên cứu thị trờng nhất là thị trờng nớc ngoài.

Nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu có đầy đủ thông tin cần thiết về thị trờng, Nhà nớc cần có các biện pháp hỗ trợ nh:

* Thành lập các trung tâm nghiên cứu thị trờng thế giới. Các trung tâm này có nhiệm vụ thu nhập, xử lý, phân tích và dự báo các biến động diễn ra trên thị tr-

ờng thế giới, có nhiệm vụ cung cấp thông tin và t vấn thị trờng cho các doanh nghiệp.

* Thiết lập hệ thống thông tin hai chiều giữa cơ quan quản lý kinh tế của Nhà nớc và doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đảm bảo hệ thống thông tin luôn đợc thông xuất và chính xác.

4 - Hoạt động hỗ trợ và đào tạo cán bộ quản lý.

Cán bộ quản lý kinh doanh cũng nh trình độ, năng lực nghiệp vụ của họ là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao, các doanh nghiệp đã liên tục đầu t vào việc đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ quản lý của mình. Mặc dù vậy, Nhà nớc cũng cần có sự quan tâm và hỗ trợ đối với các doanh nghiệp trong việc đào tạo cán bộ quản lý.

Nhà nớc có thể hỗ trợ doanh nghiệp thông qua một số phơng pháp sau:

* Mở các trung tâm đào tạo cán bộ quản lý cho doanh nghiệp. Trong đó, Nhà nớc hỗ trợ từ 40% đến 50% kinh phí, còn lại sẽ do các doanh nghiệp tham gia đóng góp.

* Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thơng mại cử cán bộ đi học tập nghiên cứu ở nớc ngoài.

* Tiến hành mở các cuộc hội thảo, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực quản trị kinh doanh, nghiệp vụ ngoại thơng, marketing nhằm nghiên cứu và phổ biến cho các doanh nghiệp.

* Chính sách tỷ giá.

Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu chính sách tỷ giá đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó ảnh hởng tới cả đầu ra và đầu vào của các doanh nghiệp xuất khẩu. Nếu tăng hoặc giảm tỷ giá thì đều gây tác động cả thuận lợi lẫn bất lợi cho hoạt động xuất khẩu.

Nếu chủ động tăng tỷ giá thì phải điều chỉnh từ từ theo những thay đổi trên thị trờng tiền tệ quốc tế phù hợp với sự phát triển ổn định của nền kinh tế vĩ mô thì sẽ có lợi hơn cho sản xuất.

Một phần của tài liệu Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí –MECANIMEX”. (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w