I C= A (2) Từ (1) và (2), suy ra: MK NK
1) Công thức tính thể tích
Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
V = S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
2)Ví dụ :
Cho lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thớc ở hình 107 (đơn vị centimét). Hãy tính thể tích của lăng trụ ? Giải
Lăng trụ đã cho gồm một hình hộp chữ nhật và một lăng trụ đứng tam giác có cùng chiều cao Thể tích hình hộp chữ nhật : V1 = 4.5.7 = 140 (cm3) Thể tích lăng trụ đứng tam ? 1 ? 1
Hoạt động 3 : Củng cố : Các em làm bài tập 27 trang 113 Các em làm bài tập 28 trang 114 Hớng dẫn về nhà : Học thuộc công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng Bài tập về nhà : 31, 32, 33, 34, 35 trang 115, 116 Bài 27(SGK) Giải b 5 6 4 1,25 h 2 4 2 1,5 h1 8 5 2 10 S đáy 10 12 6 5 Thể tích 80 60 12 50 Bài 28 (SGK) Giải
Dung tích thùng của máy cắt cỏ là : 90.60 .70 2 = 2700.70 = 189000 (cm3) giác: V2 = 1 2. 5.2.7 = 35 (cm3) V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175(cm3) Nhận xét: (SGK) 70cm 60cm 90cm h1 h b
Ngày soạn: 23/04/2008
Tiết 62 Luyện tập
I- Mục tiêu
– Củng cố kiến thức lí thuyế về công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng – Biết vận dụng công thức vào việc tính toán
– Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đờng, mặt II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV : Giáo án, bảng phụ vẽ hình 112, 113, 114, 115, bài tập 31
HS : Giải bài tập ra về nhà ở tiết trớc, thớc thẳng , máy tính bỏ túi III-Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?
Làm bài tập 31 trang 115
Hoạt động 2 : Luyện tập
Một em lên bảng giải bài tập 32 trang 115 Muốn tìm khối lợng của lởi búa ta làm sao ?
Một em lên bảng giải bài tập Bài 33(SGK)
Bài31(SGK)
Giải
LT 1 LT 2 LT 3 Chiều cao của lăng
trụ đứng tam giác 5cm 7cm 3cm
Chiều cao của tam cm 2,8cm 5cm giác đáy
Cạnh tơng ứng với
đờng cao của đáy 3cm 5cm 6cm
Diện tích đáy 6cm2 7cm2 15cm2 Thể tích 30cm3 49cm3 0,045l lăng trụ đứng
Bài 32(SGK)
Giải
a) Từ A kẻ AE song song với BC và AE = BC, nối EC, EF ta có :
AB song song với những đờng thẳng CE; DF b) Thể tích lởi búa :
V = 10.4.8
2 = 20.8 = 160 (cm3) c) Khối lợng của lởi búa : 160cm3 = 0,16 dm3
m = D.V = 7,874. 0,16 = 1, 25984 (kg)
Bài 33(SGK)
Giải
a) Các cạnh song song với cạnh AD là: EH,
AE E D B C F 8cm 4cm A C B D E F G H
Một em lên bảng giải bài tập 34 (SGK)
Một em lên bảng giải bài tập 35 / 116
Diện tích tam giác ABC ? Diện tích tam giác ADC? Diện tích tứ giác đáy ?
Hớng dẫn về nhà :
Học thuộc công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng , xem trớc bài hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Bài tập về nhà : 29, 30 / 114
FG, BC
b) Cạnh song song với cạnh AB là : EF c) Các đờng thẳng song song với
mặt phẳng (EFGH) là : AB, BC, CD, DA d) Các đờng thẳng song song với mặt phẳng (DCGH) là : AE, BF Bài 34(SGK) Giải a ) Thể tích của hộp xà phòng là : 28 . 8 = 224 ( cm3 ) b) Thể tích hộp Sô-cô-la là : 12 . 9 = 108 ( cm3 ) Bài 35 Giải
Diện tích tam giác ABC : 8.3
2 = 12 (cm2 )
Diện tích tam giác ADC: 8.4
2 = 16 (cm2 )
Diện tích tứ giác đáy : 12 + 16 = 28 (cm2 )
Thể tích của lăng trụ đứng tứ giác đó là : 28.10 = 280 (cm3 ) A B C H K D 3cm 4cm 8cm
Ngày soạn:28/02/2008
Tiết 63: hình chóp đều và hình chóp cụt đều I- Mục tiêu
– Học sinh có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao)
– Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy
– Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bớc
– Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trớc II- Chuẩn bị
GV : Giáo án, bảng phụ vẽ hình 116, 117, 119, thớc thẳng, êke, phán màu HS : Ôn tập lại các kiến thức về tam giác, tứ giác, đa giác đều , thớc thẳng, êke
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài
cũ Phát biểu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ? Chữa bài tập 30 hình a Hoạt động 2 : Hình chóp Hình 116 là một hình chóp Mặt đáy của hình chóp này là hình gì ?
Các mặt bên là hình gì ? Các tan giác này có gì đặc biệt ?
Đỉnh chung này gọi là gì Đọc tên các mặt bên ?
Đờng cao của hình chóp là gì ?
Hình chóp S.ABCD trên hình 117 có đáy là hình vuông, các mặy bên SAB, SBC, SCD và SDA là những tam giac cân bằng nhau Ta gọi
S.ABCD là hình chóp tứ giác đều
Vậy hình chóp đều là hình
HS:
Muốn tìm thể tích hình lăng trụ đứng ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao
V = S.h
( S diện tích đáy, h là chiều cao)
30 / 114 hình a V = 6.8.3
2 = 72 (cm3) – Mặt đáy của hình chóp này là một đa giác (tứ giác) – Các mặt bên là những tam giác
– Các tan giác này có chung một đỉnh Các mặt bên là : (SAB), (SBC), (SCD), (SAD) Đờng cao của hình chóp là đờng thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy 1) Hình chóp : * Hình 116 là một hình chóp. Nó có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp
* Đờng thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đờng cao của hình chóp
* Trong hình 116, hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác ABCD, ta gọi đó là hình chóp tứ giác