Vi phạm điểm c khoản 4 điều này tạm giữ xe 10 ngày.

Một phần của tài liệu Thi tìm hiểu ATGT (Trang 63 - 68)

Đáp án câu hỏi số 3

Tại khoản 1 điều 39 Nghị định 146/2007/ND - CP ngày 14/9/2007 quy định phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a/ Cẩn trở việc tiến hành kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ .

b/ Đưa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác cho người thi hành công vụ để trốn tránh việc sử lý vi phạm hành chính.

2) Tại khoản 2 điều 39 Nghị định Nghị định 146/2007/ND - CP của chính phủ ngày 14/9/2007 quy định Ngoài việc sử phạt tiền, người vi phạm còn bị áp dụng các hình thức sử lý sau đây:

- Vi phạm điểm b khoản 1 điều này bị thu tài sản, số tiền hoặc lợi ích vật chất khác. Nếu người vi phạm là người điều khiển phương tiện thì còn bị tư ớc quyền sử dụng giấy phép lái xe (Khi điều khiển ô tô, mô tô), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi khiển xe máy chuyên dùng) 90 ngày

Ngoài việc bị phạt tiền, người có hành vi vi phạm về TTATGT còn bị thông báo đến nơi cư trú hoặc công tác, học tập theo thông tư số 22/2007/TT- BCA C11 ngày 12 thang 10 năm 2007 của Bộ Công An

Đáp án câu hỏi số 4

Tại khoản 1 điều 34 Nghị định 146/ /2007 NĐ - CP ngày 14/9/2007 quy định phạt tiền từ 100.000 đồng ngày 14/9/2007 quy định phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với chủ xe mô tô vi phạm một trong các hành vi sau:

a/ Không chuyển quyền sở hữu phương tiện theo qui định . qui định .

b/ Tự ý thay đổi nhãn hiệu , màu sơn của xe không đúng với giấy đăng ký xe. đúng với giấy đăng ký xe.

c/ Gian dối để được cấp lại biển số, đăng ký xe.

d/ Giao xe hoặc để cho người không đủ điều kiện theo qui định của pháp luật điều khiển xe tham gia theo qui định của pháp luật điều khiển xe tham gia

Đáp án câu hỏi số 5

Tại khoản 1 điều 14 nghị định 146/2007/ NĐ - CP ngày 14/9/2007 quy định cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 30.000 đồng đến 50.000 đồng đối với một một trong các hành vi vi phạm sau đây: a/ Để thóc, lúa, rơm rạ, nông, lâm, hải sản trên đường bộ.

b/ Đổ rác, xả nước thải ra đường phố không đúng nơi qui định .c/ Họp chợ, bầy bán hàng trên đường bộ . c/ Họp chợ, bầy bán hàng trên đường bộ .

d/ Tập trung đông người trái phép, nằm, ngồi trên đường gây cản trở giao thông.

đ/ Đá bóng, đá cầu, chơi cầu nông hoặc các hoạt động thể thao khác trái phép trên đường giao thông.

2) Tại khoản 2 điều 14 nghị định 146/2007/ NĐ - CP ngày 14/9/2007 quy định cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau: phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:

a/ Để vật liệu, phế thải, chướng ngại vật trên đường bộ b/ Để vật lche khuất điểm báo , đèn tín hiệu giao thông. b/ Để vật lche khuất điểm báo , đèn tín hiệu giao thông. c/ Xây, đặt bục bệ trái phép trên hè phố lòng đường

d/ Chiếm dụng hè phố, lòng đường để đặt biển hiệu, buôn bán vặt, sửa chữa xe đạp, mô tô, xe gắn máy, làm mái tre và các hoạt động dịch vụ khác gây cản trở giao thông hoặc làm mất mĩ gắn máy, làm mái tre và các hoạt động dịch vụ khác gây cản trở giao thông hoặc làm mất mĩ quan đường phố

Ngoài việc bị phạt tiền, người vi phạm con bị áp dụng các hình thức sử phạt bổ xung sau đây: - Vi phạm điểm a, điểm b, điểm c khoản1, khoản 2 điều này còn buộc phảI tháo dỡ công trình trái phép , thu gọn vật liệu, đồ vật chiếm dụng mặt đường

Ngoài việc bị phạt tiền, người có hành vi vi phạm về TTATGT còn bị thông báo đến nơi cư trú hoặc nơi công tác, học tập theo thông tư số 22/2007/TT-BCA C11 ngày12 tháng 10 năm 2007 của Bộ Công an.

Một phần của tài liệu Thi tìm hiểu ATGT (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(68 trang)