Với dân số gần 1,2 triệu người, lực lượng lao động của Vĩnh Phúc đông đảo nhưng đa phần là lao động phổ thông, chưa được đào tạo một cách hợp lý nên chưa thể đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài. Hiện nay tuy có một đội ngũ trí thức đã tốt nghiệp ở các trường đại học, nhưng phần lớn trong
http://svnckh.com.vn 78
số này hiện đang làm việc tại Hà Nội và các tỉnh khác trong cả nước. Do vậy tỉnh cần có những chính sách khuyến khích và thu hút đội ngũ này trở về phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Hơn nữa tỉnh cũng cần phải chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên kỹ thuật và công nhân có tay nghề theo hướng vừa trang bị kiến thức cơ bản, vừa đào tạo chuyên sâu.
Do vậy, cần có sự kết hợp chặt chẽ của doanh nghiệp, chính quyền đia phương với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề trên địa bàn tỉnh trong việc đào tạo sinh viên trong các ngành cơ khí, chế tạo máy, giúp sinh viêncó cơ hội thực hành nhiều hơn.
Ngoài ra, sẽ rất cần thiết khi từ phía doanh nghiệp hoặc chính phủ 2 nước có các hiệp định hợp tác trong vấn đề phát triển nguồn nhân lực, cử lao động sang Nhật học tập về lĩnh vực cơ khi, ô tô, xe máy, hay mời các chuyên gia Nhật Bản đến Việt Nam. Có như vậy, chất lượng lao động mới được tăng lên, đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp Nhật Bản.
3.3.2.4. Đầu tƣ cơ sở hạ tầng
Vĩnh Phúc cần tiếp tục đầu tư xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, cảnh quan đô thị cả bên trong và bên ngoài khu công nghiệp. Bên cạnh đó, cần hoàn thành cơ sơ hạ tâng đang dở dang, bổ xung sửa chữa những nơi xuống cấp hư hỏng, xây dựng và đồng bộ hệ thống điện đường và hệ thống cấp thoát nước cho các khu công nghiệp, cụm công nghiệp
Ngoài việc dùng vốn ngân sách để hỗ trợ đầu tư các công trình ngoài hàng rào, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Phúc cần có cơ chế, biện pháp khuyến khích các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, dân cư và các tổ chức khác đầu tư kinh doanh khai thác dịch vụ với các chính sách ưu đãi hợp lý. Bên cạnh đó, cần lồng ghép các chương trình phát triển dân sinh, xã hội trong những khu vực xây dựng khu
http://svnckh.com.vn 79
công nghiệp, cụm công nghiệp, đảm bảo hài hoà môi trường bên trong và bên ngoài khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
3.3.2.5. Quy hoạch đồng bộ
Điều kiện tự nhiên: CCN cần có diện tích xây dựng đủ theo nhu cầu trước mắt cũng như lâu dài về khả năng phát triển mở rộng mà không gây ra sự đảo lộn hoặc thay đổi quá nhiều sau một thời kỳ thay đổi sản xuất hay mở rộng các xí nghiệp công nghiệp.
Xây dựng CCN cần thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật, địa hình khu đất, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, độ cao ngập lụt,…Đây là những vấn đề phức tạp có liên quan tới công tác kỹ thuật thiết kế, xây dựng và phát triển sau này, nó quyết định ảnh hưởng đến tổng vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật CCN. Bảo vệ môi trường: Vị trí CCN phải xem xét đến chiều gió, nguồn nước chảy so với khu dân cư, khu nghỉ ngơi của thành phố, đô thị.
CCN cần xác lập bảo vệ và hạn chế gây ô nhiễm với không khí, nguồn nước, đất do quá trình sản xuất gây ra.
Phải có kế hoạch thực thi quy hoạch về vốn, thời hạn thực hiện và cơ chế huy động các nguồn lực cho thực hiện hiệu quả.
3.3.2.6. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tƣ
http://svnckh.com.vn 80
-2
- -
Tỉnh cần nghiên cứu đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu tư đối với các tập đoàn đa quốc gia cũng như có chính sách riêng đối với từng tập đoàn và các đối tác trọng điểm như các quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản...
Nhanh chóng hoàn thành việc xây dựng thông tin chi tiết về dự án đối với danh mục đầu tư quốc gia kêu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2006 – 2010 để làm cơ sở cho việc kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài vào dự án này.
Thực hiện tốt chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia gia đoạn 2007 – 2010. Triên khai nhanh việc thành lập bộ phận XTĐT tại một số địa bàn trọng điểm.
Tăng cường công tác bồi dưỡng cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư nói riêng và quản lý đầu tư nói chung. Vận động và phối hợp với các tổ chức quốc tế hỗ trợ mở cửa các lớp đào tạo về xúc tiến đầu tư và quản lý ĐTNN. Phối hợp chặt chẽ và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư – thương mại – du lịch, khân trương triển khai việc thành lập các bộ phận xúc tiến đầu tư tại các địa bàn trọng điểm theo kế hoạch.
http://svnckh.com.vn 81
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu về thực trạng phát triển cụm công nghiệp ô tô và khả năng thu hút FDI tại Vĩnh Phúc, nhóm nghiên cứu rút ra một số nhận xét sau:
1. Trong thời gian qua, số lượng cụm công nghiệp tại Việt Nam gia tăng nhanh chóng và đã thu hút nhiều FDI, riêng đối với ngành công nghiệp ô tô đã có kết quả khá ấn tượng: đến năm 2006, đã có 17 doanh nghiệp FDI được ấp giấy phép đầu tư, trong đó có 12 doanh nghiệp đang hoạt động.
là tỉnh đã thu hút khá nhiều các dự án FDI trong ngành công nghiệp, đặc biệt là ôtô và xếp hạng tốp 10 tỉnh dẫn đầu cả nước về thu hút FDI.
Để đạt được kết quả này, chính sách thu hút đầu tư của chính quyền địa phương đóng vai trò quan trọng. Ngoài những chính sách khi đầu tư vào ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam, các doanh nghiệp còn được hưởng những ưu đãi đặc biệt từ chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc như miễn tiền thuê đất, hỗ trợ tiền đền bù, giải phóng mặt bằng, kinh phí đào tạo nghề cho lao động… và sự năng động của chính quyền địa phương.
3. Tuy vậy, bên cạnh những thành công đã đạt được chúng ta cũng cần nhận thấy những vướng mắc trong chính sách phát triển cụm công nghiệp và thu hút FDI, chính vì vậy, việc nghiên cứu chính sách vận động, thu hút đầu tư đối với các tập đoàn đa quốc gia cũng như có chính sách riêng đối với từng tập đoàn và các đối tác trọng điểm đặc biệt là các doanh nghiệp Nhật Bản trong ngành công nghiệp ôtô đóng vai trò quan trọng thời gian tới.
http://svnckh.com.vn 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt
1. Bộ công nghiệp (2007), Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020.
2. Bộ công nghiệp ( 2004), Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020
3. Bộ tài chính (2004), “Báo cáo về các chính sách thuế liên quan đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam“
4. Đào Mạnh Kháng, Bàn về quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020, tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 12/2009.
5. Cục công nghiệp Địa phương - Bộ Công Thương, Số liệu thông kê về cụm công nghiệp cả nước tháng 10/2009
6. Kenichi Ohno, Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam:Những việc cần làm để triển khai thực hiện quy hoạch ngành, Diễn đàn phát triển Việt Nam, 2004
7. Luật đầu tư 2005 do Quốc Hội nước CH XHCN Việt Nam thông qua.
8. Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt nam, NXB Tư Pháp, trang 200, Hà Nội
9. Nghị định 108/2006/NĐ-CP: Hướng dẫn thi hành luật đầu tư 2005.
10. Quyết định số 105/2009/QĐ – TTg về việc ban hành Quy chế thành lập và quản lý Cụm công nghiệp
11. Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê ( tóm tắt) 2009, NXB Thống Kê, Hà Nội
II. Tài Liệu Tiếng Anh:
12. Arikoko, Mario Zejan, Foreign Direct Investment, Palgrave, 2000 13. Harvard Business Week, 1998, trang 78
http://svnckh.com.vn 83 14. Kochiki Akifumi, 2007, the flowchat Model of Cluster Policy : the automobile
industry cluster in China, The Institute of Developing Economics ( IDE), Jetro, 15. Kuchiki Akifumi, 2007, Clusters and Innovation: Beijing's hi-technology
Industry Cluster and Guangzhou's automobile industry Cluster, the Institute of Developing Economics ( IDE), Jetro,
16. Lall Somik V., Koo Jun, Charkravorty Sanjoy, 2003, Diversity matters : The Economic Geography of Industry Location In India, World Bank Policy
Research working paper No, 3072
17. Michael Graham and Jean Woo, FUELLING ECONOMIC GROWTH-
The Role of Public–Private Sector Research in Development, 2009, Practical Action Publishing/The International Development research centre, Chapter 3 18. Porter Michael E, 1998, Clusters and the new economics of competition,
Harvard Business reniew ,
19. Porter Michael E, 1990, The competitive advantage of nations, new York: Free Press.
20. UNCTAD 1998 (WIR), page 91
III. Một số Website:
21.www.idrc.com , The International Development research centre: 22. www.fia.mpi.gov.vn, Bộ kế hoạch và đầu tư, cục đầu tư nước ngoài
23.www.gso.gov.vn, Tổng cục thống kê
24.www.skhdtvinhphuc.gov.vn, Sở kế hoạch và đầu tư Vĩnh Phúc, Định hướng phát triển quy hoạch công nghiệp,
25.Phương Hà, Công nghiệp phụ trợ, 10 năm vẫn chưa lớn, wesbit của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, http://www.vcci.com.vn/kinh-te/cong-nghiep-phu-tro- 10-nam-van-chua-lon.
26. www.vama.org.vn, VAMA- Hiệp hội ô tô Việt Nam
http://svnckh.com.vn 84
PHỤ LỤC 1:
BÁO CÁO NHANH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 6 THÁNG NĂM 2010
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính năm 2009 6 tháng năm 2010 6 tháng So cùng kỳ
1
Vốn thực
hiện triệu USD 5,100 5,400 105.9%
2 Vốn đăng ký triệu USD 10,419 8,430 80.9% 2.1. Cấp mới triệu USD 5,529 7,905 143.0% 2.2. Tăng thêm triệu USD 4,890 525 10.7%
3 Số dự án 3.1. Cấp mới dự án 547 438 80.1% 3.2. Tăng vốn lượt dự án 206 121 58.7% 4 Xuất khẩu 4.1. Kể cả dầu
thô triệu USD 13,639 17,208 126.2% 4.2.
Không kể
dầu thô triệu USD 10,477 14,611 139.5% 5 Nhập khẩu triệu USD 10,844 16,148 148.9%
Ghi chú:
Tính cả các dự án kinh doanh hạ tầng và các dự án trong CNN Số liệu 2010 tính theo các báo cáo nhận được tới thời điểm báo cáo
Số liệu về số dự án và vốn đăng ký năm 2009 tính tới ngày 20 kỳ báo cáo
Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Cục đầu tƣ nƣớc
ngoài (6/2010), Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt
http://svnckh.com.vn 85
PHỤ LỤC 2:
THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI NĂM 2010 THEO NGÀNH Tính từ 01/01/2010 đến 20/6/2010 TT Ngành Số dự án cấp mới Vốn đăng ký cấp mới (triệu USD) Số lƣợt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (triệu USD) 1 CN chế biến,chế tạo 164 2,472.1 83 396.9 2,869.0 2 SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa 3 2,151.7 1 0.0 2,151.7 3 KD bất động sản 12 1,752.1 4 32.1 1,784.2 4 Xây dựng 65 898.3 3 15.3 913.6
5 Vận tải kho bãi 6 363.8 2 2.7 366.5 6 Dvụ lưu trú và ăn uống 12 97.0 1 26.0 123.0 7 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 57 56.8 7 2.8 59.6 8 Nghệ thuật và giải trí 2 33.0 0 0.0 33.0 9 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm 1 15.8 4 32.5 48.3 10 HĐ chuyên môn, KHCN 51 29.2 3 1.4 30.6 11
Thông tin và truyền
thông 37 10.4 6 0.9 11.3
12
Nông,lâm nghiệp;thủy
sản 8 7.7 3 3.0 10.7
13 Cấp nước;xử lý chất thải 4 8.9 0 0.0 8.9 14 Giáo dục và đào tạo 1 0.2 1 6.5 6.7
15 Dịch vụ khác 11 6.8 1 0.0 6.8
16 Hành chính và dvụ hỗ trợ 2 1.0 1 2.5 3.5 17 Y tế và trợ giúp XH 2 0.5 1 2.6 3.1
http://svnckh.com.vn 86
Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Cục đầu tƣ nƣớc ngoài (6/2010), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam tính đến tháng 6/2010, http://fia.mpi.gov.vn
PHỤ LỤC 3:
THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI NĂM 2010 THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƢ
Tính từ 01/01/2010 đến 20/6/2010 TT Hình thức đầu tƣ Số dự án cấp mới Vốn đăng ký cấp mới (triệu USD) Số lƣợt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (triệu USD) 1 100% vốn nước ngoài 360 4,408.3 98 460.8 4,869.1 2
Đầu tư theo BOT, BT,
BTO 4 2,149.8 0 0.0 2,149.8 3 Liên doanh 71 1,259.3 18 46.5 1,305.8 4 Cổ phần 1 0.4 4 17.9 18.4 5 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 2 87.5 1 0.1 87.5 Tổng số 438 7,905.3 121 525.2 8,430.5
Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Cục đầu tƣ nƣớc ngoài (6/2010), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam tính đến tháng 6/2010, http://fia.mpi.gov.vn
http://svnckh.com.vn 87
PHỤ LỤC 4
THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI NĂM 2010 THEO ĐỊA PHƢƠNG
Tính từ 01/01/2010 đến 20/6/2010 TT Địa phƣơng Số dự án cấp mới Vốn đăng ký cấp mới (triệu USD) Số lƣợt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (triệu USD) 1 Bà Rịa-Vũng Tàu 13 2,156.9 0 0.0 2,156.9 2 Quảng Ninh 1 2,147.0 0 0.0 2,147.0 3 TP Hồ Chí Minh 165 1,077.3 33 102.6 1,180.0 4 Nghệ An 4 1,003.7 0 0.0 1,003.7 5 Quảng Ngãi 1 340.0 0 0.0 340.0 6 Hà Tĩnh 7 206.1 0 0.0 206.1 7 Bình Dương 28 110.0 19 95.7 205.8 8 Đồng Nai 15 44.8 26 135.9 180.8 9 Quảng Nam 3 140.9 0 0.0 140.9 10 Bắc Ninh 16 90.9 8 49.1 140.0 11 Bắc Giang 6 87.2 1 49.0 136.2 12 Hà Nội 96 102.7 9 7.8 110.4 13 Bình Phước 3 105.7 0 0.0 105.7 14 Đà Nẵng 6 29.6 4 57.0 86.6 15 Hải Phòng 5 32.6 5 5.4 38.0 16 Trà Vinh 5 31.5 0 0.0 31.5 17 Thừa Thiên-Huế 4 28.4 1 2.5 30.9 18 Bình Thuận 7 27.3 0 0.0 27.3 19 Bình Định 4 21.6 0 0.0 21.6 20 Long An 13 12.6 4 8.2 20.8 21 Ninh Bình 2 19.9 0 0.0 19.9 22 An Giang 1 17.8 0 0.0 17.8 23 Hưng Yên 5 17.3 0 0.0 17.3
http://svnckh.com.vn 88 24 Hải Dương 3 9.2 3 3.3 12.5 25 Vĩnh Phúc 5 10.0 1 0.0 10.0 26 Bến Tre 1 10.0 0 0.0 10.0 27 Tây Ninh 7 7.8 1 1.2 9.0 28 Khánh Hòa 1 3.0 2 5.0 8.0 29 Phú Thọ 2 6.0 0 0.0 6.0 30 Lâm Đồng 4 6.0 2 0.0 6.0 31 Tiền Giang 0 0.0 1 3.0 3.0 32 Thái Bình 2 0.6 0 0.0 0.6 33 Thái Nguyên 1 0.5 0.5 34 Cần Thơ 1 0.3 0 0.0 0.3 35 Thanh Hóa 1 0.2 1 -0.6 -0.4
Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Cục đầu tƣ nƣớc ngoài (6/2010), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam tính đến tháng 6/2010, http://fia.mpi.gov.vn
http://svnckh.com.vn 89
PHỤ LỤC 5
Bảng: Các thay đổi chính trong chính sách kinh tế của Thái Lan từ 1990
Đầu những năm 90
AFTA: Cắt giảm thuế cho mậu dịch linh kiện ô-tô trong ASEAN
TRIMS: Cam kết sẽ giảm “nội dung địa phương” (local content) trong 5 năm
1996 Cắt giảm thuế hơn nữa cho mậu dịch linh kiện và phụ tùng ô-tô trong ASEAN để tạo nên mạng lưới sản xuất trong ASEAN
1997 Tự do hóa sở hữu: Cho phép người nước ngoài tăng cổ phần lên ở vùng 1 và vùng 2 của IE và cho phép tất cả FDI được tham gia khuyến khích đầu tư của chính phủ.
1999 Thay đổi trong Luật đầu tư: Bình thường hóa luật đầu tư và các tiêu chuẩn đầu tư theo các điều kiện của IMF
2000 Xóa bỏ hoàn toàn quy định về nội dung địa phương (local content rule) (một phần của chính sách TRIMS)
2001 Viện ô-tô Thái Lan được thành lập và hoạt động trong tư vấn chính phủ để cải thiện chính sách, quy định về tiêu chuẩn, đào tạo, nghiên cứu và phát triển
Thêm một số chuyển giao công nghệ khác giúp cải thiện quá trình thiết kế sản phẩm, ví dụ như Trung Tâm Kĩ Thuật Toyota khu vực Trung Á và Thái Bình Dương
http://svnckh.com.vn 90
xuống từ 0-5%