III- Một số kiến nghị đối với Nhà nớc về phát triển thị trờng xuất khẩu
4. Tăng mức đầu t, u đãi sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ
Với hệ thống chính sách u đãi hiện hành thì trong sản xuất kinh doanh nội địa, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đợc hởng u đãi cao hơn so với các mặt hàng thủ công mỹ nghệ không thuộc ngành nghề truyền thống. Nhng trong trờng hợp kinh doanh xuất khẩu thì mức u đãi không có gì khác biệt. Vì vậy để khuyến khích xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Nhà n- ớc cần có những u đãi cho cả những mặt hàng mới nhng không phải truyền thống bên cạnh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này Nhà nớc nên có u đãi đặc biệt hơn nh dự án sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ thuộc ngành nghề truyền
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Linh Giang - TMQT41C thống có sử dụng nhiều lao động đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 2 năm và giảm 50% cho các năm tiếp theo.
5. Sửa đổi bổ sung cho các quy định cho vay vốn.
Đề nghị Chính phủ mở rộng thêm cho vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển của Nhà nớc đối với các dự án đầu t sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã đợc quy định không kể đầu t tại vùng nào, đồng thời hỗ trợ lãi suất cho các đơn vị đi vay. Ngoài ra quỹ hỗ trợ xuất khẩu quốc gia có thể cấp tín dụng u đãi và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Thực trạng hiện nay là các đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đều thiếu vốn không vay đợc vốn hoặc không đủ sức vay vốn với lãi suất cao. Vì vậy để khuyến khích khai thác cơ sở sản xuất kinh doanh hiện có, tăng nguồn hàng cho xuất khẩu, đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh có hợp đồng xuất khẩu đạt ức 50.000 USD trở lên đề nghị chính phủ hởng mức u đãi về vốn kinh doanh nh: đợc ngân hàng u đãi cho vay đủ vốn kinh doanh sản xuất theo hợp đồng với lãi suất thấp dới 0,5%/tháng. Sau khi thực hiện hợp đồng đợc quỹ hỗ trợ phát triển của Nhà nớc hoặc quỹ hỗ trợ xuất khẩu hỗ trợ lãi suất theo qui định tại Nghị định 43/1999 NĐ-CP.