II. Hiện trạng tình hình hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân:
2. Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của công ty:
Đối với công ty DOXIMEX, việc củng cố và giữ vững các thị trờng xuất khẩu truyền thống đồng thời tìm kiếm thêm các thị trờng mới là vấn đề sống còn. Đặc biệt là trong tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng may mặc ở Việt Nam nh hiện nay.
Công ty đã sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau, bằng các hình thức và biện pháp khác nhau trên khắp các Châu lục. Riêng thị trờng xuất khẩu hàng may mặc hiện đã có tới 10 thị trờng và trong tơng lai con số đó chắc chắn sẽ còn tăng thêm. Xem số liệu trong bảng sau:
Bảng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty theo thị trờng
Đơn vị: USD Thị trờng 1998 1999 2000 2001 2002 Nhật Bản 4.043.839 3.715.572 3.358.893 3.162.436 2.234.249 EU 66.314 100.502 288.225 216.665 -Đức 39.876 35.545 -Đan Mạch 22.346 163.950 -CH Ailen 32.392 19.275 16.321 -Anh 7.581 10.219 105.000 108.000 -áo 18.857 -Pháp 35.016 92.344 Mỹ 555.994 Hungari 11.346 Tổng cộng 4.110.153 3.715.572 3.459.395 3.484.677 3.018.254
(Nguồn: Phòng Nghiệp vụ - Cty Dệt Kim Đông Xuân)
Qua những số liệu trên ta có thể thấy thị trờng ổn định nhất của công ty là thị trờng Nhật Bản. Nhật là một bạn hàng lớn của Việt Nam trong các hợp đồng xuất nhập khẩu tơ sợi, hàng dệt may. Tuy nhiên họ chủ yếu là nhập khẩu tơ sợi về để sản xuất và xuất khẩu đi các nớc khác chứ sản lợng nhập khẩu hàng may mặc không nhiều. Thị trờng Nhật Bản là thị trờng khó tính luôn đòi hỏi cao về chất l- ợng, các dịch vụ sản phẩm, thời hạn giao hàng và giá cả phải chăng. Đây cũng là một thị trờng quen thuộc đối với các cán bộ kinh doanh của công ty do họ đã có nhiều năm hoạt động trên thị trờng này và đã xây dựng đợc những mối quan hệ bạn hàng bền vững, chặt chẽ. Do vậy đây là một thị trờng luôn là mối quan tâm hàng đầu của DOXIMEX.
Thị trờng các nớc EU nh Anh, Pháp, Đức,... tuy là những thị trờng tiêu thụ mới mẻ đối với công ty song đã thể hiện rõ tiềm năng rất lớn mạnh. Đây là một thị trờng đông dân (350 triệu ngời) lại có sức tiêu dùng vải cao (17 kg/ 1 ngời). Yêu cầu về hàng may mặc đặc biệt cao. Nhu cầu tiêu dùng để bảo vệ thân thể chỉ chiếm 10- 15% giá trị sản phẩm, còn 80- 90% là theo mốt, nên hàm lợng chất xám trong sản phẩm may là chính. Bởi vậy để thâm nhập sâu hơn vào thị trờng này, công ty luôn chú ý đến vấn đề chất lợng sản phẩm, đặc biệt là thời trang, mốt và chất liệu sử dụng cho sản xuất các mặt hàng may mặc. Hiện nay, đây là thị trờng tiêu thụ hàng may mặc lớn nhất của Việt Nam và đang là thị trờng đầy tiềm năng của công ty. Tuy nhiên, hạn ngạch xuất khẩu mà công ty đợc cấp quá thấp so với khả năng của công ty. Dù sao thì nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã cho hợp thị hiếu ngời tiêu dùng vẫn là biện pháp tối u để giành hạn ngạch và hợp đồng xuất khẩu cho công ty.
Bắt đầu từ năm 2002, công ty Dệt Kim Đông Xuân đã có thêm bạn hàng mới đó là Mỹ. Tuy mới chỉ bắt đầu giao dịch tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đã chiếm tới gần 20% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2002 của công ty. Mỹ - một thị trờng tiêu thụ hàng may mặc lớn nhất thế giới, dân số đông (hơn 360 triệu ngời), mức tiêu thụ hàng may mặc gần gấp rỡi EU (27kg/1 ngời). Từ sau khi quan
ởng u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và cơ chế tối huệ quốc MFN, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc giữa Việt Nam với Mỹ luôn tiến triển tốt đẹp.
Trong khuôn khổ đàm phán WTO từ 1/1/1995 thì trong vòng 10 năm nữa hàng rào hạn ngạch hàng dệt may bị bãi bỏ và thuế sẽ giảm trung bình 9%. Các n- ớc có xu hớng sản xuất hàng dệt may đang điều chỉnh lại chiến lợc phát triển ngành dệt may nớc họ, chuẩn bị đọ sức quyết liệt tại thị trờng Mỹ không hạn ngạch vào năm 2005, đặc biệt là đối với những nớc có lợi thế nhân công rẻ sẽ ồ ạt xuất hàng may mặc vào Mỹ. Công ty Dệt Kim Đông Xuân do xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ tơng đối lớn (18.6% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2002) nên cần có chiến lợc tiếp thị, phát triển các mặt hàng may mặc phù hợp với tiêu chuẩn chất l- ợng, và thị hiếu của thị trờng Mỹ, đầu t đón trớc thời cơ để có thể phát triển mạnh mẽ trên thị trờng khổng lồ này.
Việc đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt kim của công ty thông qua mặt hàng và thị trờng xuất khẩu nh trên đã giúp ta khẳng định đợc một hớng đi quan trọng đối với công ty trong thời gian tới, đó là khôi phục và phát huy các thị trờng truyền thống đồng thời mở rộng các thị trờng mới về từng mặt hàng, song song với chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm.
Bảng kim ngạch xuất khẩu năm 2002 theo khách hàng nhập khẩu
Năm 2002 Dự kiến năm 2003 Giá trị HĐ Cơ cấu
(%)
Giá trị HĐ Cơ cấu (%) Kim ngạch xuất khẩu 3.292.633 100 4.788.854 100
1. Thị trờngNhật 2.191.185 66.55 3.055.000 63.79 - Katakura 1.800.632 54.69 2.500.000 52.2 - Kafulas 103.404 3.14 270.000 5.64 - Itochu 250.406 7.61 270.000 5.64 - Mitshukoshi 14.752 0.45 15.000 0.31 2. Thị trờng EU 200.344 6.08 379.100 7.92 - Eminence 92.344 2.8 102.000 2.13 - Aulak 108.000 3.28 277.100 5.79 3. Thị trờng Mỹ 508.618 15.45 1.316.524 27.49 - Children’s Place 108.811 3.3 500.000 10.44 - Jensmart 80.611 2.45 450.000 9.4 - High Fashion 96.071 2.92 300.000 6.26
- Pow wow 5.215 0.16 6254 0.13
- Olger 108.254 3.29 30.000 0.63
- Forever 21 109.656 3.33 30.000 0.63
Qua số liệu ở bảng trên và các số liệu trong thực tế thì Công ty Katakura của Nhật Bản luôn là một trong những đối tác quan trọng của công ty Dệt Kim Đông Xuân (hơn 50% kim ngạch xuất khẩu là cho công ty này). Việc giữ vững, duy trì và phát triển quan hệ với các đối tác truyền thống và trọng yếu của công ty luôn đợc quan tâm và chú trọng đúng mức. Sản phẩm xuất sang cho các đối tác này luôn đợc quan tâm nhằm giữ vững quan hệ nhng không vì thế mà các mối quan hệ khác bị buông lỏng. Mục tiêu của công ty là luôn cố gắng giữ vững các quan hệ truyền thống và trọng yếu đồng thời quan tâm đúng mức tới các đối tác khác nhằm phát triển các mối quan hệ kinh tế lâu dài.