Tình hình cạnh tranh trên thị trờng kinh doanh du lịch nội địa và

Một phần của tài liệu biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của C.ty Bánh kẹo Hải Châu (Trang 61 - 64)

du lịch nội địa và quốc tế

Kinh doanh du lịch là một ngành kinh doanh hiện đang rất phát triển trong cả nớc nói chung và tại Hà Nội nói riêng, các công ty kinh doanh du lịch đã tung ra rất nhiều chơng trình du lịch mới, hấp dẫn trong thời gian gần đây nhất là thời gian gần Seagame, trớc và sau tết nguyên đán. Những nhà làm du lịch vui mừng trớc sự tăng trởng số lợng khách vào Hà Nội trong những năm gần đây, nếu so với vài tháng trớc lợng khách quốc tế đến Hà Nội trong tháng 11/2003 đã tăng gấp 2 lần, nhng từ cuối tháng 12 thì nạn dịch cúm gà đã phát sinh ở nớc ta và đã ảnh hởng đến ngành du lịch Việt Nam và một số nớc trong khu vực và trên thế giới, với khả năng lan nhanh và lây qua đờng không khí nó đã chiếm lĩnh ở 54 tỉnh thành trong cả nớc điều đó làm giảm cầu du lịch trong nớc thậm trí cả du lịch quốc tế. Ngành y tế nớc ta đã bắt tay vào cuộc nhng mãi đến 31/3/2004 thì dịch bệnh này mới đợc dập tắt hoàn toàn. Thành công bớc đầu này là do kết quả tất yếu của hàng loạt biện pháp tích cực, mạnh mẽ từ công tác tuyên truyền quảng cáo về du lịch kết hợp với việc nâng cao chất lợng các

dịch vụ, nhiều tuyến điểm du lịch mới đợc mở thêm. điều kiện cho phát triển du lịch đợc cải thiện có thêm đờng bay trực tiếp đến Hà Nội đã tiếp thị tại nhiều thị trờng lớn nh : Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Tahí Lan, Singapore, Đức, Anh bằng những hoạt động văn hoá nghệ thuật, triển lãm, giới thiệu sản phẩm phong phú, đa dạng kết hợp với chiến dịch giảm giá để thu hút khách sau đại dịch Sars vì thế lợng khách từ các nớc này đã tăng lên 10% trong những tháng gần đây.

Mặt khác, Hà Nội cũng đã mở rộng hợp tác với 25 thủ đô, các thành phố lớn của các nớc bằng việc ký kết nhiều biên bản ghi nhớ và thoả thuận trong lĩnh vực du lịch. Là thành viên chính thức của nhiều tổ chức quốc tế lớn nh : liên minh các thành phố lịch sự (NHC), hiệp hội Quốc tế Thị Trởng các thành phố sử dụng tiếng Pháp (HIMT), mạng lới chính quyền địa phơng (CITYNET) và hiệp hội thế giới các đô thị lớn (Metropolis), trong thời gian tới Hà Nội nỗ lực để thành lập văn phòng xúc tiến du lịch tại Nhật, Nam Phi, khẩn trơng xây dựng các phim, ấn phẩm bằng nhiều thứ tiếng, đĩa CD để tiến hành các chơng trình quảng bá.

Nh vậy thông qua về tình hình du lịch trên địa bàn Hà Nội chúng ta nhận thấy rằng du lịch đang từng bớc khẳng định đợc vị trí trong nền kinh tế đây có thể đợc coi là một ngành kinh tế mũi nhọn đem lại nhiều lợi nhuận cho các công ty và nó đóng góp một phần nhỏ vào ngân sách Nhà nớc. Do đó trong nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định “Kinh doanh du lịch là một ngành sản xuất vật chất của hệ thống và là một ngành kinh tế mũi nhọn đồng thời nó là một phơng thức hiệu quả nhất cho việc phân phối lại thu nhập giữa các khu vực và thu nhập quốc dân ”.

Trong những năm từ 1990-1995, tốc độ tăng trởng của nó hàng năm là 30-40%, cho nên ngành du lịch đợc coi là một ngành xuất khẩu tại chỗ quan trọng. Hơn nữa ngành du lịch là ngành xuất hiện từ rất lâu và đã từng coi là “Con gà đẻ trứng vàng” và ngày nay, trớc những diễn biến của nền kinh tế thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng thì du lịch sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Do đó, việc cạnh tranh trong kinh doanh du lịch sẽ ngày càng

gay gắt và khốc liệt. Hơn nữa, tính tất yếu xảy ra cạnh tranh ngày càng đợc khẳng định hơn nữa khi ngày nay sự gia tăng của các công ty du lịch và lữ hành trên địa bàn Hà Nội tăng lên đáng kể. Mặt khác, do sự biến động bất thờng của môi trờng kinh doanh trên thế giới nói chung và trong nớc nói riêng đã ảnh h- ởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của các công ty. Kể từ tháng 11/2001 cuộc khủng hoảng tại Mỹ đã làm sa sút hai thị trờng lớn nhất thế giới đó là Nhật và Mỹ điều đó cũng làm ảnh hởng đến du lịch Việt Nam, làm giảm lợng khách du lịch quốc tế vào nớc ta do sự bất ổn chính trị, chính vì thế các công ty du lịch chỉ tập trung vào khách du lịch trong nớc vì thế mà cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Năm 2002-2003 là những năm mà môi trờng kinh doanh diễn biến phức tạp, cùng với các cuộc khủng hoảng và các cuộc chiến tranh ở một số nớc trên thế giới thì ở nớc ta và một số nớc trong khu vực nạn đại dịch bệnh cũng đang hoành hành và đáng kể đến phải là dịch bệnh Sars và gần đây nhất là dịch cúm gia cầm cũng đợc khắc phục mở ra một cánh cửa phát triển mới cho ngành du lịch .

Trớc tình hình này, Chi nhánh Hồng Gai đã có những biện pháp và chiến lợc kinh doanh hợp lý để khắc phục và duy trì hoạt động kinh doanh đảm bảo đứng vững cạnh tranh với các Công ty khác trên địa bàn Hà Nội. Chi nhánh đã đa ra các chính sách khai thác tốt cơ sơ vật chất, tiếp tục nâng cao chất lợng và mở rộng kinh doanh dịch vụ nhằm thu hút khách du lịch ngày càng hiệu quả. Từ đó, doanh thu của Chi nhánh luôn tăng và đảm bảo cho sự phát triển, cho việc thực hiện mục tiêu mà ban lãnh đạo đã đề ra.

Cũng giống nh tất cả các công ty kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội, Chi nhánh Hồng Gai đã trú trọng khai thác 2 thị trờng khách chính đó là khách Trung Quốc vào và khách Outbound. Trải qua một thời gian với biết bao khó khăn nhng với sự nỗ lực của toàn Chi nhánh phạm vi thị trờng ngày nay đã đợc mở rộng, cùng với việc khai thác hai thị trờng trên thì việc khai thác thị trờng khách nội địa cũng đang đợc Chi nhánh Hồng Gai trú trọng trên cơ sở tìm hiểu và khai thác các thông tin văn hoá, các danh lam thắng cảnh để xây dựng nên sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn đối với du khách. Hiện nay trên địa bàn Hà

Nội có tất cả 161 công ty kinh doanh lữ hành và hầu hết các công ty này đều đã có một khoảng thời gian kinh doanh khá dài, họ đều đã tạo lập cho mình một vị thế trên thị trờng và đây sẽ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Chi nhánh Hồng Gai.

Tuy nhiên nhìn vào hiện tại thì Chi nhánh Hồng Gai hoàn toàn có khả năng cạnh tranh đợc với các công ty trên địa bàn Hà Nội, tuy rằng điều này không phải dễ. Mặt khác Chi nhánh Hồng Gai cũng có nhiều những thuận lợi nh về vốn kinh doanh, về đội ngũ nhân sự, về cơ sở vật chất tất cả những thuận lợi đó báo hiệu một kết quả kinh doanh có nhiều hiệu quả cho toàn Chi nhánh Hồng Gai trong thời gian tới.

Ngày nay cùng với sự hội nhập của nền kinh tế thế giới, ngành du lịch cũng đang phát triển rất mạnh, ở nớc ta đặc biệt là thị trờng kinh doanh quốc tế và nó đã trở thành một thế mạnh của rất nhiều công ty kinh doanh du lịch, xu h- ớng trong tơng lai lại có lợi cho các công ty kinh doanh lữ hành quốc tế, và loại hình này ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu của các công ty. Với những biến động trên thế giới trong thời gian vừa qua, cuộc khủng hoảng ở Mỹ tháng 11/2001, đại dịch Sars năm 2003 và gần đây nhất là cúm gia cầm thì cho đến quý I/2004 có thể nói nớc ta đã đẩy lùi đợc hai nạn dịch này báo hiệu cho một mùa du lịch sôi động ở Việt Nam mở ra nhiều cơ hội cho các công ty du lịch trên địa bàn Hà Nội trong điều kiện họ biết vận dụng những chiến lợc, chính sách kinh doanh hợp lý khi ấy sẽ chiến thắng trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng du lịch.

Một phần của tài liệu biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của C.ty Bánh kẹo Hải Châu (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w