Hành lang phỏp lý là một trong những yếu tố quan trọng để doanh nghiệp hoạt động theo khuụn khổ nhất định. Mụi trường phỏp lý của cỏc ngõn hàng thương mại chủ yếu là cỏc quy định của Ngõn hàng Nhà Nước giỳp cho hoạt động của hệ thống ngõn hàng trở nờn an toàn hơn. Về phớa cỏc đơn vị thi cụng xõy lắp thỡ mụi trường phỏp lý ở đõy chủ yếu là cỏc quy định của Phỏp luật, cỏc quy định của Bộ xõy dựng,.... Nếu những quy định này chặt chẽ, đầy đủ thỡ hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp sẽ lành mạnh hơn, hiệu quả cao hơn và ngõn hàng cú thể thu được nợ đỳng hạn. Đồng thời, phỏp luật cũng là cơ sở để giải quyết cỏc mối quan hệ giữa ngõn hàng và cỏc đơn vị thi cụng xõy lắp, do đú nếu chấp hành đỳng quy định đú thỡ lợi ớch của cả hai bờn sẽ được đảm bảo.
Phỏp luật là khụng thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh, tuy nhiờn những quy định đặt ra cú hợp lý và đầy đủ hay khụng thỡ tuỳ thuộc vào từng Quốc Gia. Việt Nam hiện nay luật đầu tư xõy dựng cơ bản chưa hoàn chỉnh, cỏc chế tài xử phạt chưa nghiờm nờn chất lượng cụng trỡnh khụng đảm bảo, làm thất thoỏt nhiều tài sản của Nhà nước và cũng gõy tổn thất trong hoạt động của cỏc ngõn hàng.
1.5.5. Mụi trường chớnh trị- xó hội
Kinh tế phỏt triển khụng chỉ cần nhà đầu tư trong nước mà cần phải thu hỳt được nhiều nhà đầu tư nước ngoài, bởi ngoài việc đem tiền đến những nhà đầu tư này cũn đem đến những cụng nghệ, cỏch thức quản lý hiện đại. Để cú thể thu hỳt được những nhà đầu tư đú trước hết mụi trường chớnh trị- xó hội phải ổn định, tạo ra sự tin tưởng cho cỏc nhà đầu tư.
Chớnh trị- xó hội ổn định, đầu tư phỏt triển nờn đó tạo điều kiện phỏt triển cỏc dịch vụ như: cho vay, thanh toỏn,.... đặc biệt hoạt động cho vay sẽ được đẩy mạnh về cả số lượng mún vay và chất lượng của từng mún.
Cú thể núi, ổn định chớnh trị- xó hội là tiền đề cho việc ổn định cỏc mụi trường khỏc như: kinh tế, phỏp luật. Một khi chớnh trị khụng ổn định thỡ nền kinh tế sẽ bị trỡ trệ, khụng phỏt triển, phỏp luật sẽ kộm hiệu quả thỡ
sẽ cú tỏc động xấu đến cỏc hoạt động của ngõn hàng đặc biệt là cho vay, lỳc này nguy cơ khụng thể thu hồi được vốn vay là cao và gõy ra thiệt hại lớn cho ngõn hàng. nếu tỡnh hỡnh bất ổn định (khủng hoảng chớnh trị) kộo dài cũng sẽ kộo theo khủng hoảng kinh tế và lỳc này nguy cơ phỏ sản của hệ thống ngõn hàng cú thể xảy ra.
Túm lại: Trong chương 1 này em đó trỡnh bày khỏi quỏt chung về
chất lượng cho vay ngắn hạn của ngõn hàng thương mại đối với cỏc đơn vị thi cụng xõy lắp và những nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay, để cú thể hiểu hơn hoạt động này của cỏc ngõn hàng em xin trỡnh bày phần thực trạng tại Sở giao dịch- Ngõn hàng Đầu Tư và phỏt triển Việt Nam trong chương 2.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ THI CễNG XÂY LẮP TẠI SỞ GIAO
DỊCH- NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1. VÀI NẫT VỀ SỞ GIAO DỊCH 2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển
Sở giao dịch (SGD) được thành lập năm 1991 theo quyết định số 76/QĐ-TCCB ngày 28-03-1991 của tổng giỏm đốc Ngõn hàng Đầu Tư và phỏt triển Việt Nam về việc thành lập SGD Ngõn hàng Đầu Tư và phỏt triển Việt Nam.
Trong giai đoạn 1991-1997 SGD là đơn vị phụ thuộc, thực hiện cho vay, nhận tiền gửi từ trờn xuống. Mọi hoạt động của SGD đều mang tớnh chất tự bao cấp, chỉ thị (tức SGD cho vay đối với cỏc dự ỏn phỏt triển kinh tế do Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam chỉ định), khụng tự hạch toỏn và khụng tự chịu trỏch nhiệm về con số cú được, hoạt động chủ yếu do Ngõn hàng Đầu Tư và phỏt triển Việt Nam giỳp đỡ.
Từ 1997 trở đi SGD cú bước chuyển biến trong hoạt động, thật sự tỏch ra và trở thành một đơn vị. Cựng với quyết định 349/QĐ/NH5 ngày 16-10- 1997 của thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, SGD đó được thành lập nhằm đỏp ứng nhu cầu kinh doanh và cạnh tranh trờn thị trường. Nhiệm vụ ban đầu của SGD là phục vụ cỏc tổng cụng ty, cụng ty Nhà nước hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xõy dựng cơ bản. Trong xu thế hội nhập ngày nay, SGD đó chủ động mở rộng cung ứng cỏc dịch vụ của mỡnh đến tất cả cỏc thành phần kinh tế bao gồm cỏc tổng cụng ty và cỏc cụng ty thành viờn, cỏc doanh nghiệp liờn doanh, cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cỏc hộ tư nhõn, cỏ thể,....Trờn thực tế việc tài trợ cỏc dự ỏn lớn của cỏc tổng cụng
ty Nhà nước chiếm tỷ trọng chủ yếu trong hoạt động của SGD, nhưng trong những năm qua việc phục vụ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh của SGD đó thay đổi đỏng kể. Hiện nay, SGD được tổ chức theo mụ hỡnh doanh nghiệp Nhà nước, cơ chế hoạt động của Sở luụn cú sự dõn chủ và trao đổi thụng tin hai chiều từ cấp quản lý đến cấp quản lý cỏc phũng ban, từ quản lý cỏc phũng ban đến cỏc nhõn viờn và ngược lại.
2.1.2. Tỡnh hỡnh kinh doanh của Sở giao dịch qua cỏc năm
Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI đỏnh dấu sự phỏt triển lớn mạnh của nền kinh tế thế giới núi chung, và nền kinh tế Việt Nam núi riờng trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ đất nước. Trước tỡnh hỡnh đú cỏc ngành kinh tế của Việt Nam cũng ngày càng phỏt triển nổi bật lờn là sự mở rộng mạnh mẽ của hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam cả về số lượng và chất lượng. Cựng với sự xuất hiện của cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần, ngõn hàng nước ngoài đó giỳp cho người dõn cú nhiều sự lựa chọn hơn đồng thời tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trong hệ thống ngõn hàng thương mại Việt Nam. Tuy nhiờn, đõy cũng là những trở ngại của cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam vỡ phải đối mặt với nhiều khú khăn yếu kộm trong thời đại cụng nghệ thụng tin, thời kỳ của sự hội nhập kinh tế quốc tế, đú là: sự yếu kộm về trỡnh độ khoa học cụng nghệ, yếu kộm trong khõu đào tạo cỏn bộ nhõn viờn,... Nhận định được những khú khăn và thử thỏch gặp phải, ban giỏm đốc SGD- Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam đó đưa ra những biện phỏp, kế hoạch đỳng đắn, kịp thời giỳp cho SGD hoàn thành tốt nhiệm vụ do hội sở chớnh đề ra, và SGD luụn là đơn vị dẫn đầu trong hệ thống Ngõn hàng Đầu Tư và phỏt triển Việt Nam. Mặc dự tỡnh hỡnh kinh tế những năm đầu thế kỷ XXI khụng thuận lợi cho hoạt động ngõn hàng nhưng với sự cố gắng của cỏc cỏn bộ nhõn viờn trong Sở giao dịch mà trong năm 2005 những con số mà Sở giao dịch cú được cũng rất khả quan. Dưới đõy là những kết quả tổng hợp mà SGD đó đạt được trong năm 2005 và hai năm trước đú:
2.1.2.1. Cụng tỏc huy động vốn
Năm 2004, 2005 là năm đầy biến động trờn thị trường tài chớnh tiền tệ trong nước cũng như trờn trường quốc tế. Trờn thế giới, sự biến động của giỏ dầu mỏ, giỏ vàng và việc quỹ dự trữ liờn bang Mỹ (FED) liờn tục điều chỉnh, 10 lần tăng lói suất trong một năm đó gõy ra một số ảnh hưởng đến tõm lý người gửi tiền. Trong nước, chỉ số giỏ cả tiếp tục tăng cao 8,4% làm lói suất thực dương của tiền gửi nội tệ. Trong khi đú, cỏc tổ chức tớn dụng khụng ngừng đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm huy động vốn, cỏc cơ quan Nhà Nước huy động vốn dài hạn với lói suất cao như: trỏi phiếu Chớnh Phủ, trỏi phiếu chớnh quyền địa phương, trỏi phiếu doanh nghiệp, trỏi phiếu cụng trỡnh, phỏt hành cổ phiếu, tiết kiệm bưu điện,... cựng nhiều Quỹ đầu tư mới thành lập đó làm cho sự cạnh tranh trờn thị trường huy động vốn ngày càng trở nờn gay gắt. Nhận thức được vai trũ quan trọng của cụng tỏc nguồn vốn trong hoạt động Ngõn hàng cũng như đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của Sở giao dịch và hỗ trợ nguồn vốn cho toàn hệ thống, Sở giao dịch đó xỏc định nhiệm vụ của cụng tỏc nguồn vốn trong năm 2005 là xõy dựng chớnh sỏch lói suất phự hợp, đẩy mạnh marketing khỏch hàng nhằm giữ vững nền khỏch hàng truyền thống, xõy dựng quan hệ với khỏch hàng mới, đa dạng hoỏ hỡnh thức huy động dõn cư bự đắp lượng vốn đó chia sẻ với chi nhỏnh bạn và phỏt triển nền vốn của mỡnh. Việc tăng lói suất luụn cú sự bàn bạc, kết hợp chặt chẽ với cỏc chi nhỏnh trờn địa bàn, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và thống nhất mức lói suất chung của toàn hệ thống. Trong tỡnh hỡnh như vậy kết quả huy động vốn của Sở giao dịch cú kết quả khả quan sau:
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh huy động vốn trong 3 năm
đơn vị: tỷ đồng
Năm 2003 2004 2005
Tổng huy động 9.210 7.070 10.652
(nguồn: bỏo cỏo tổng kết năm 2004&2005)
Qua bảng số liệu trờn ta thấy, tỷ trọng huy động vốn năm 2004 giảm đỏng kể 2140 tỷ đồng (23.23%) so với năm 2003, nhưng lại tăng trở lại trong năm 2005 tới 4.571 tỷ đồng (49%) và vượt kế hoạch đề ra là 3.582 tỷ đồng,
hoàn thành 130% kế hoạch năm và ở mức cao so với toàn ngành. Nguồn tiền gửi của Sở giao dịch tại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam tăng 2.900 tỷ đồng so với đầu năm với cơ cấu kỳ hạn hợp lý, đảm bảo khả năng thanh toỏn cũng như hiệu quả kinh doanh của Sở giao dịch, gúp phần đỏng kể vào việc điều hoà nguồn vốn chung cho toàn hệ thống Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam. Việc huy động vốn đạt được 10.625 tỷ đồng trong năm 2005 với đầy biến động trờn thị trường đó chứng tỏ sự cố gắng nỗ lực chung của toàn thể cỏn bộ Sở giao dịch. Tuy nhiờn, Sở giao dịch đặt mục tiờu tăng huy động vốn nhưng khụng chủ trương tăng bằng mọi giỏ cũng như khụng chạy theo vũng xoỏy cạnh tranh chưa cú điểm dừng về gia tăng lói suất huy động trờn thị trường hiện nay như cỏc Ngõn hàng thương mại cổ phần đó và đang làm. Sở giao dịch đó chọn cho mỡnh giải phỏp bền vững về phỏt triển sản phẩm và cung ứng dịch vụ mang tớnh cạnh tranh cao từ việc khai thỏc cỏc tiện ớch của dự ỏn hiện đại hoỏ nhằm đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng.
Khụng những đặt mục tiờu tăng trưởng về số lượng mà cũn cải thiện về chất lượng: cơ cấu huy động vốn giữa cỏc tổ chức kinh tế và khu vực dõn cư đó được cải thiện rừ rệt theo chiều hướng ổn định và cú lợi theo đỳng mục đớch kinh doanh của Sở giao dịch, cụ thể:
Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh huy động phõn theo nhúm khỏch hàng
đơn vị: tỷ đồng
Nhúm khỏch hàng TĐNăm 2003% TĐNăm 2004% TĐNăm 2005%
Tiền gửi TCTC 1.748 19 1.949 28 3.322 31
Tiền gửi TCKT 2.015 22 1.840 26 2.974 28
Tiền gửi dõn cư 5.447 59 3.281 46 4.356 41
Tổng cộng 9.210 100 7.070 100 10.652 100
(nguồn: bỏo cỏo tổng kết năm 2004&2005)
Trong cơ cấu nguồn vốn hiện nay của Sở giao dịch, tiền gửi của tổ chức chiếm tỷ trọng 54% đõy là nguồn vốn với chi phớ hợp lý, cú thể duy trỡ củng cố nền khỏch hàng tại Sở giao dịch. Xỏc định được lợi thế đú, Sở giao
dịch đó tớch cực thực hiện cụng tỏc chăm súc khỏch hàng, nhạy bộn nắm bắt được cỏc thụng tin để kịp thời đưa ra chớnh sỏch thu hỳt nguồn tiền gửi của khỏch hàng, duy trỡ tốt quan hệ với khỏch hàng truyền thống đi đụi với tớch cực mở rộng đối tượng khỏch hàng mới.
Đối với cỏc tổ chức tài chớnh: Sở giao dịch đó đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc trờn lĩnh vực huy động vốn đối với cỏc tổ chức, định chế tài chớnh như: Quỹ hỗ trợ Phỏt triển trờn cơ sở thoả thuận hợp tỏc toàn diện giữa Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam và Quỹ hỗ trợ. Đối với Bảo hiểm Xó hội, tiếp tục duy trỡ số dư, tăng thờm một phần tiền gửi mới và quay vũng gửi với kỳ hạn dài lờn tới 36 thỏng. Đõy là nguồn vốn lõu dài, bền vững gúp phần tạo ra tớnh ổn định của nền vốn Sở giao dịch. Cũng chớnh vỡ thế mà nguồn tiền gửi từ cỏc tổ chức này liờn tục tăng từ năm 2003, và tăng mạnh trong năm 2005 lờn tới1.373 tỷ đồng so với năm 2004.
Đối với nhúm khỏch hàng là tổ chức kinh tế: Tỷ trọng huy động năm 2004 giảm 175 tỷ đồng (8,68%) so năm 2003 là do trong năm đú cỏc tổ chức kinh tế lớn như: tổng cụng ty điện lựcViệt Nam, tổng cụng ty xăng dầu Việt Nam,... cú nhu cầu đầu tư nhiều nờn lượng tiền duy trỡ trong tài khoản khụng nhiều. Ngoài ra, SGD phải chia sẻ một lượng khỏch hàng do chi nhỏnh Đụng Đụ được nõng cấp lờn thành chi nhỏnh cấp 1.
Bước sang năm 2005 tỷ trọng này lại tăng lờn đỏng kể 1.134 tỷ đồng (tăng 63,6%) so năm 2004 được này được giải thớch năm 2005 SGD đó cú nhiều chớnh sỏch mở rộng và thu hỳt khỏch hàng truyền thống cú lượng tiền gửi lớn như tổng cụng ty dầu khớ Việt Nam với số dư tiền gửi lờn tới 1.000 tỷ đồng, Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam, Tổng cụng ty Xăng dầu Việt Nam,.... Bờn cạnh đú SGD vẫn duy trỡ được số dư tiền gửi của khỏch hàng lớn như: tổng cụng ty xõy dựng cụng nghiệp Việt Nam, tổng cụng ty xõy dựng Hà Nội, tổng cụng ty lắp mỏy Việt Nam,....Đối với nhúm khỏch hàng này Sở giao dịch tập trung huy động vốn kết hợp cung ứng dịch vụ trọn gúi, đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc toàn diện với cỏc Tổng cụng ty lớn để gia tăng nguồn vốn với chi phớ thấp. Thực hiện cung ứng cỏc dịch vụ quản lý tiền tự
động như: Smart@account dịch vụ Homebanking, Phonebanking, dịch vụ ngõn quỹ tu đổi ngoại tệ, dịch vụ thu hộ tiền mặt, dịch vụ vận chuyển, kiểm đếm tiền mặt, dịch vụ quản lý tài sản, giấy tờ cú giỏ,... đó gúp phần tăng nhanh về số lượng khỏch hàng giao dịch và gửi tiền (lờn tới 2.974 tỷ đồng trong năm 2005)
Đối với nhúm khỏch hàng là dõn cư: Bờn cạnh việc huy động vốn từ cỏc tổ chức trờn, Sở giao dịch cũng luụn chỳ trọng tới cụng tỏc huy động vốn dõn cư thụng qua việc chủ động triển khai cỏc sản phẩm huy động như: tiết kiệm “ổ trứng vàng”, tiết kiệm dự thưởng đợt I, đợt II, đợt III/2005, kỳ phiếu đợt I/2005, giấy tờ cú giỏ dài hạn đợt I/2005, tiết kiệm phõn tầng, tiết kiệm rỳt dần, huy động vốn khuyến mại cú tặng thẻ bảo hiểm...theo chỉ đạo và hướng dẫn của Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam. Nhờ thế mà huy động vốn trong dõn cư năm 2005 tăng 1.075 tỷ đồng so với 2004 do Sở giao dịch kịp thời điều chỉnh mức lói suất hợp lý, thu hỳt được khỏch hàng tham gia tiền gửi tiết kiệm lói suất bậc thang và mua chứng chỉ tiền gửi dài hạn 13 thỏng, cơ cấu tiền gửi trong dõn cư bao gồm:
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động dõn cư
đơn vị: tỷ đồng
Nhúm sản phẩm TĐ2003 % TĐ2004 % TĐ2005 %
Tiền gửi tiết kiệm 2.766 51 1.393 42 3.098 71
Phỏt hành GTCG 2.681 49 1.888 58 1.258 29
Tổng cộng 5.447 100 3.281 100 4.356 100
(nguồn: bỏo cỏo tổng kết năm 2004&2005)
Cơ cấu nguồn vốn huy động trong dõn cư luụn cú sự biến động mạnh đặc biệt ở nhúm tiền gửi tiết kiệm, nhúm này tiếp tục tăng từ năm 2003 đến 2005 mặc dự tổng nguồn vốn huy động trong năm 2005 thấp hơn 2003 là