II. Thực trạng hoạt động đầ ut trực tiếp củaLiên minh Châu Âu vào Việt Nam
341.500.000 Hà Nội Kinnevik & Comvik Inter, Việt Nam AB
Inter, Việt Nam AB
Nguồn: Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Nhìn chung các dự án của Thuỵ Điển đều là những dự án vừa và nhỏ, chỉ trừ dự án thông tin di động có vốn đầu t 341,5 triệu USD. Và điều đặc biệt là hầu hết các nhà đầu t Thuỵ Điển đều chọn Hà Nội làm địa điểm đầu t của mình.
Các nhà đầu t Thuỵ Điển cũng rất a chuộng hình thức liên doanh. Hình thức liên doanh này có tới 4 dự án, chiếm 57% số dự án với tổng vốn đầu t 27,8 triệu USD, chiếm 7% vốn đầu t. Vốn đầu t của Thuỵ Điển tập trung vào dự án BCC về thông tin di động giữa Tổng công ty bu chính viễn thông và Comvik, tổng vốn đầu t 341 triệu USD, chiếm 92% vốn đăng ký của Thuỵ Điển tại Việt Nam. Ngoài ra có 2 dự án 100% vốn nớc ngoài và 1 hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Ngoài lĩnh vực thông tin, sản xuất thiết bị điện, thế mạnh của các công ty Thuỵ Điển là xây dựng và vật liệu xây dựng, từ nhận thầu thi công đến sản xuất vật liệu xây dựng và t vấn công nghệ vật liệu xây dựng. Theo đánh giá của Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu t, các dự án của Thuỵ Điển đợc triển khia tốt, thu hút 821 lao động trực tiếp, vốn thực hiện của hai bên đã đạt khoảng 73% số vốn họ phải góp theo giấy phép đầu t.
Theo ông Bo Ladin - Chủ tịch Hội đồng đối ngoại Việt Nam - Thuỵ Điển đã nói trong cuộc tiếp xúc giữa các doanh nghiệp Thuỵ Điển vừa qua tại Hà Nội: “Cơ hội hợp tác làm ăn giữa Cộng đồng doanh nghiệp Thuỵ Điển và Việt Nam là rất lớn. Các doanh nghiệp Thuỵ Điển rất quan tâm đến thị trờng Việt Nam, nhất là trên các lĩnh vực năng lợng, sản xuất giấy và bột giấy”. Các doanh nghiệp Thuỵ Điển đánh giá cao những thay đổi tích cực trong trong chính sách thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam. Do đó, tuy FDI của Thuỵ Điển vào Việt Nam chỉ với con số nhỏ, mang tính chất thăm dò, nhng đây là cố gắng lớn của các doanh nghiệp Thuỵ Điển hôm nay để nhằm phát triển cho tơng lai.
2.6. Tình hình đầu t trực tiếp của Bỉ tại Việt Nam
Trên cơ sở tin cậy và tôn trọng lẫn nhau, quan hệ ngoại giao giữa Bỉ và Việt Nam đã đợc thiết lập vào ngày 22/03/1973 và ngày càng phát triển tốt đẹp. Các nhà lãnh đạo Việt Nam và Bỉ đã giành sự quan tâm lớn đến việc củng cố và tăng cờng hơn nữa sự hiêủ biết lẫn nhau, tình hữu nghị và sự hợp tác toàn diện giữa hai nớc.
Năm 1977, Bỉ đã ký kết Hiệp định hợp tác kinh tế và kỹ thuật với Việt Nam. Từ đó đến nay, các cuộc họp của Uỷ ban hỗn hợp đợc luân phiên tổ chức ở Brussels và Hà Nội, để vạch ra các kế hoạch hợp tác. Tháng 09/1993, hai bên ký kết thoả thuận 5 lĩnh vực u tiên hợp tác là giáo dục, y tế, nông nghiệp, năng lợng và giao thông vận tải. Trong thời gian này Bỉ đã viện trợ cho Việt Nam rất nhiều, chủ yếu qua hai dạng là viện trợ gián tiếp hoặc trực tiếp.
Bỉ là nớc đứng thứ 30 trong số các nớc đầu t tại Việt Nam và đứng thứ 7 trong số các nớc EU. Hiện nay có 12 dự án FDI của Bỉ đợc cấp phép hoạt động, vốn đầu t là 59 triệu USD. Trừ một dự án chế tác kim cơng tại Hà Nội bị giải thể trớc hạn do Bên nớc ngoài (Công ty International Gem Manufactures N.V) không triển khai, còn lại 11 dự án với vốn 58 triệu USD.
Bảng 11: Những số liệu về đầu t trực tiếp của Bỉ tại Việt Nam (Tính đến ngày 01/03/2000)
Tên dự án Hình thức Vốn đầu t
(USD) Địa Điểm Đối tác nớc ngoài Công ty gia công kim c-
ơng 100% vốn nớc ngoài 500.000 TP Hồ Chí Minh
O.arnold Grosman & Stieglitz
Xí nghiệp chế tác kim c-
ơng 100% vốn nớc ngoài 1.559.131 Hải D-ơng Công ty Gem Inves. International AL SA Diamond
A.V.W sản xuất thảm từ
vỏ dừa 100% vốn nớc ngoài 480.000 Bến Tre A.V.W Inpot Công ty TNHH kim cơng
sao sáng 100% vốn nớc ngoài 3.183.000 Đồng Nai Marcel Grunberger Công ty cấp nớc Đình Vũ 100% vốn
nớc ngoài 19.000.000 Hải Phòng Machiels Overseas N.V Trung tâm giao dịch th-
ơng mại Hải Phòng Liên doanh 16.913.010 Hải Phòng Inter, Port Eng; RGV Inter Ltd Công ty liên doanh Chè
Phú Bền Liên doanh 10.000.000 Phú Thọ Công ty SEA Holdings SA Công ty Việt Nam
Schereder sản xuất các thiết bị chiếu sáng Liên doanh 425.000 TP Hồ Chí Minh Schereder, SBI Công ty liên doanh cà
phê Bevico Liên doanh 2.418.640 Đồng Nai Viện nghiên cứu Nhà nớc, thuỷ văn, trắc địa Âu -Phi Công ty TNHH phát triển
phần mềm Sài Gòn Liên doanh 1.000.000 TP Hồ Chí Minh
Spacebel infomatuque SA
Nguồn: Vụ quản lý dự án - Bộ kế hoạch và Đầu t.
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy, các nhà đầu t Bỉ chỉ tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực chế tác và gia công kim hoàn, sản xuất thiết bị thắp sáng, chế biến nông sản, thực phẩm. Trong đó nền công nghiệp nặng bao gồm 7 dự án với số vốn đầu t 28,61 triệu USD, chiếm 63,6% tổng số dự án và gần 49% tổng số vốn đầu t của bỉ vào Việt Nam. Công nghiệp thực phẩm có một dự án với 2,418 triệu USD; nông - lâm nghiệp có hai dự án với 10,48 triệu USD và lĩnh vực khách sạn - du lịch chiếm một dự án với số vốn 16,913 triệu USD.
Nhìn chung thì các dự án đầu t của Bỉ ở Việt Nam đang hoạt động khá tốt, có tổng doanh thu cao, thu hút đợc 1.361 lao động. Có thể thấy những công ty của Bỉ đang hoạt động ở Việt Nam đa số là những công ty có quy mô vừa và nhỏ nh công ty gia công kim cơng ở Thành phố Hồ Chí Minh, dự án cấp nớc cho Khu Công nghiệp Đĩnh Vũ vốn đầu t 19 triệu USD, mới đợc cấp phép năm 1999, đang hoàn thành các thủ tục hành chính. Dự án xây dựng trung tâm giao dịch thơng mại Hải Phòng, vốn đầu t 16,9 triệu USD đã khai trơng và đi vào hoạt động từ tháng 6 năm 1998. Dự án liên doanh Chè Phú Bền vốn đầu t 10 triệu USD đang triển khai hoạt động tốt, tạo nguồn thu ổn định cho hàng trăm hộ trồng chè ở Phú Thọ...
Qua các số liệu thực tế trên chúng ta thấy đầu t trực tiếp của Bỉ vào Việt Nam còn dè dặt và cha thực sự xứng với tiềm lực kinh tế của Bỉ và nhu cầu phát triển kinh tế của cả hai bên. Những dự án đầu t lớn chỉ mang tính chất thăm dò, với quy mô nhỏ. Các tập đoàn lớn của Bỉ đang còn nghe ngóng nên cha mạnh dạn đầu t vào Việt Nam. Việt Nam đã và đang cố gắng cải thiện thêm môi trờng đầu t và đa ra những chính sách hợp lý nhằm khuyến khích, thu hút hơn nữa đầu t của Bỉ trong những năm tới.
2.7. Tình hình đầu t trực tiếp của các nớc khác trong khối EU
Đối với Đan Mạch, Việt Nam và Đan Mạch thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 25/11/1971. Mối quan hệ này luôn dựa trên tình hữu nghị và hợp tác truyền thống giữa hai bên, và ngày càng phát triển kể từ khi Đan Mạch nối lại viện trợ cho Việt Nam từ năm 1991 đến nay. Gần đây nhất trong chuyến viếng thăm chính thức bốn n- ớc Bắc Âu, Thủ tớng Phan Văn Khải và đoàn đại biểu Chính phủ nớc ta đã thăm và làm việc tại Đan Mạch từ ngày 29/9 đến 1/10/1999. Thủ tớng Phan Văn Khải và Thủ tớng Poul Vyrup Pasmussen đã tiến hành cuộc hội đàm về quan hệ song phơng và những biện pháp thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác giữa hai nớc. Thủ tớng Phan Văn Khải còn dự hội thảo với các doanh nghiệp Đan Mạch và Việt Nam. Có thể khẳng địng rằng sự gia tăng việc thăm lẫn nhau đồng nghĩa với việc đạt đợc những thoả thuận có ý nghĩa thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Đan Mạch.
Đan Mạch hiện đang đứng thứ 28 trong các nớc đầu t vào Việt Nam với 6 dự án đã đợc cấp phép, tổng vốn đầu t 112 triệu USD, trừ 2 dự án giải thể trớc thời hạn, Đan Mạch có 4 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 105 triệu USD. Đó là dự án
liên doanh giữa công ty bia Huế (Thừa Thiên Huế) với hãng Toborg để sản xuất bia và nớc giải khát với tổng số vốn đầu t 24,3 triệu USD, vốn pháp định 19,7 triệu USD trong đó Việt Nam góp 50%; Nhà máy bia Đông Nam á liên doanh với tập đoàn Calberg International ALS và The Industrialization Fund (Hà Nội), dự án có tổng vốn đầu t là 79,6 triệu USD, vốn pháp định là 46 triệu USD, trong đó Việt Nam góp 40%, thời gian hoạt động 30 năm. Đến nay, có thể nói cá dự án này làm ăn có hiệu doanh thu cao, sản phẩm cảu hãng đợc nhiều ng tiêu dùng a chuộng, thu hút đợc gần 500 lao động trực tiếp. Nhng ngoài ra còn có dự án cha có doanh thu đó là công ty TNHH Vidaneco liên doanh với công ty Green Cit Denmark A/S và công ty Danish Water tại thành phố Hồ Chí Minh với 270.000 USD vốn đầu t trong đó vốn pháp định là 90.000 USD, và một dự án Domus Loigistica Việt Nam đầu t dới hình thức 100% vốn nớc ngoài với vốn đầu t gần 1 triệu USD.
Tiếp sau Đan Mạch là Italia. Hiện Italia đứng thứ 29 trong các nớc đầu t vào vào Việt Nam. Trong vài năm gần đây, hai bên mới có một số dự án liên doanh. Đó là dự án liên doanh chế biến gỗ ở Quảng Bình với số vốn đầu t 1,583 triệu USD; dự án liên doanh sản phẩm nhôm ở Quảng Nam với 11 triệu USD vốn đầu t, đặc biệt là dự án Container ở Đà Nẵng với số vốn đầu t lớn nhất trong tất cả các dự án mà Italia đầu t vào Việt Nam là 20 triệu USD. Ngoài ra còn có hai dk án đầu t 100% vốn là dự án may mặc tại hà Nội với 1,5 triệu USD vốn đầu t và dự án Sancom Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh với số vốn là 1 triệu USD. Nh vậy ta có thể thấy trong cá dự án đầu t cảu Italia, lĩnh vực công nghiệp đợc chú trọng nhất với ba dự án, còn lại là các dự án về lĩnh vực nông - lâm nghiệp và lĩnh vực xây dựng.
Theo Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu t thì tính đến ngày 11/05/2000 Italia có 12 dự án đã đợc cấp phép nhng có 1 dự án hết hạn và 5 dự án giải thể trớc thời hạn. Hiện nay Italia còn 6 dự án đang hoạt động với tổng số vốn đầu t 335,33 triệu USD, đứng thứ 8 trọng các nớc EU đầu t vào Việt Nam. Nh vậy quy mô bình quân một d án là khá lớn khoảng 55 triệu USD cho 1 dự án. Nhng theo các nhà đầu t từ Italia thì Việt Nam là một đối tác tuyệt vời đối với Italia vì Việt Nam có những điều kiện thuận lợi để phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ mà ở Italia các xí nghiệp này là hạt nhân của nền kinh tế. Tuy mới đầu t vào Việt Nam nhng các nhà đầu t Italia tỏ ra rất tin tởng đối với thị trờng Việt Nam.
Còn đối với áo và Lucxembourg cũng giống nh Italia. Lucxembourg hiện có 11 dự án đợc cấp phép hoạt động, vốn đầu t là 35 triệu USD, trừ 1 dự án Nhà máy dệt Hải Vân chuyển thành quốc doanh Việt Nam, còn lại 10 dự án với xấp xỉ 30 triệu USD vốn đầu t. Riêng áo hiện có 4 dự án đã đợc cấp phép hoạt động tại Việt Nam với tổng vốn đầu t 5,3 triệu USD, và cha có dự án nào bị rút giấy phép. Hai trong số 4 dự án này vừa đợc cấp phép năm 1999. Nhìn chung các dự án của Lucxembourg và áo đều có quy mô nhỏ, triển khai không có vớng mắc gì lớn.
Chơng III: triển vọng và một số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy hoạt động đầu t của liên minh Châu âu
vào Việt Nam
I. Đánh giá chung về hoạt động đầu t trực tiếp EU-Việt Nam trong thời gian qua 1. Nhận xét tổng quát về hoạt động đầu t trực tiếp của EU tại Việt Nam
Có thể thấy rằng đầu t của EU vào, mặc dù có sự gia tăng nhất định, song cũng chỉ chiếm tỷ lệ là 12,2% trong tổng số vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, trong khi đó tỷ lệ này ở Nhật là 35% và Mỹ là 18%. Và những số liệu trên cũng cho thấy số l- ợng vốn đầu t đã đợc phê chuẩn chứ cha thể hiện mức độ thực hiện vốn đầu t đó. Trên thực tế chỉ cần một thay đổi nhỏ trên thị trờng trong chính sách của các công ty đã có thể dẫn tới sự thay đổi lớn trong việc thực hiện vốn đầu t đã cam kết. Tuy vậy, chúng ta cũng không thể phủ nhận sự gia tăng đầu t của EU ở Việt Nam về mặt giá trị khối l- ợng nhng so voứi Mỹ, Nhật Bản và các nớc Nies Châu á thì EU đứng hàng thứ 4.
Các dự án tăng hàng năm của EU có quy mô vốn đầu t bình quân một dự án tăng so với các dự án trớc nhng vẫn thấp so với bình quân chung. Về hình thức đầu t, lúc đầu có xu hớng chọn hình thức liên doanh vì nhiều lý do nh cha có sự hiểu biết nhiều về thủ tục hành chính, phong cách làm việc của Việt Nam cũng nh phong tục tập quán ở đây... Hơn nữa thế mạnh của các nhà đầu t EU là công nghệ, vốn, kỹ thuật... còn Việt Nam là đất, mặt bằng, nhà xởng. Nhng sau một thời gian hoạt động các công ty EU đã chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài. Phần lớn các dự án đều tập trung ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng tàu.
Lĩnh vực đợc các nhà đầu t EU đặc biệt quan tâm là công nghiệp dầu khí. Cho đến nay, trong tổng số những hợp đồng thăm dò, khai thác dầu khí ở Việt Nam thì một nửa thuộc về các nhà đầu t EU là những tập đoàn nổi tiếng thế giới nh Tập đoàn BP (Anh), Shell (Hà Lan), Total (Pháp), Fina (Bỉ), OMN (áo).
Nhìn chúng các nhà đầu t của EU có mặt tại Việt Nam là sớm nhng không ổn định và cha xứng với tiềm lực kinh tế của các nớc này. Ngoại trừ Pháp, Anh, Hà lan,
CHLB Đức, Thuỵ Điển là những nớc có nhiều dự án đầu t, còn lại những nớc khác mới chỉ có những dự án “thăm dò” với quy mô nhỏ.
2. Những nguyện nhân gây cản trở đến hoạt động đầu t của EU tại Việt Nam
Xét về phía Liên minh Châu Âu, các nhà đầu t EU cha chú ý nhiều lắm đến công nghiệp sản xuất hàng hoá, trong khi đó các nhà đầu t tại Châu á lại quan tâm. Các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ, mô hình phát triển năng động nhất trong nền kinh tế Châu Âu cha tìm đợc chỗ đứng cho mình tại thị trờng Việt Nam. Do các công ty vừa và nhỏ của EU cha thích nghi với thị trờng, cung cách hoạt động kinh doanh cũng nh phối hợp điều hành tại các liên doanh ở Việt Nam nên gặp nhiều khó khăn.
Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác gây cản trở đến hoạt động đầu t trực tiếp của EU tại Việt Nam. Đó là:
Thứ nhất, các nhà đầu t EU thích đầu t vào các nền kinh tế bên trong EU hơn là đầu t vào các nền kinh tế của các nớc bên ngoài Cộng đồng. Thêm nữa, sau khi các n- ớc Đông Âu thi hành chính sách mở cửa và thực hiện kinh tế thị trờng, các nhà đầu t của Liên minh Châu Âu đã nhìn thấy ở các nớc này những cơ hội đầu t tốt hơn các cơ