Ngân hàng nông nghiệp Văn Lâm là chi nhánh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hng Yên nên bị chi phối trực tiếp bởi Ngân hàng nông nghiệp tỉnh. Hoạt động sử dụng vốn chủ yếu của Ngân hàng chỉ là cho vay còn về tài sản cố định và tài sản có khác thì là do Ngân hàng tỉnh cấp và duyệt. Vậy em trong hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng em đi sâu đến vấn đề cho vay và coi đó là hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng.
Để đáp ứng với nhu cầu vốn cho tăng trởng kinh tế huyện nhà Ngân hàng đã tăng cờng mở rộng đầu t cho các loại hình kinh tế, các thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế mở rộng vốn đầu t cho các loại hình kinh tế, các thành phần kinh tế, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm
cùng các chi nhánh ngân hàng cấp 3 của mình để chú trọng đến việc mở rộng cho vay hộ nông dân phát triển kinh tế gia đình, cho vay ngành nghề truyền thống, cho vay các loại hình doanh nghiệp.
Bảng 3: Bảng hoạt động sử dụng vốn 4 năm
(Từ năm 2002 đến quý I năm 2005)
Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 I/2005 Sử dụng vốn 72.364 124.089 133.765 139.792 Trđó: NHNo 58.433 108.252 133.765 139.792 Trung hạn 22.205 41.136 50.325 49.986 Ngắn hạn 36.228 67.116 83.440 89.806 NHnghèo 13.931 15.837 Nợ quá hạn 354 377 828 978
Hình 4 :Biểu đồ tình hình cho vay vốn qua các năm.
Đến 30/12/2004 d nợ cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm là 133 tỷ765 triệu đồng, tăng 1.24lần và so với năm 2003 đạt cho vay hộ nông dân phát triển nhanh năm 2002 mới đạt 40 tỷ 774 triệu thì đến năm 2004 tăng lên 78 tỷ 194 triệu, tỉ lệ tăng trởng đạt khoảng 15%.
Đạt đợc kết quả nh trên là do Ngân hàng đã tập trung tháo gỡ khó khăn và tạo điều kiện giúp các hộ sản xuất kinh doanh ổn định trong sản xuất kinh doanh.
Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện từ năm 2002 đến năm quý I /2005 nh sau (hình3):
NHNo & PTNT huyện Văn Lâm là Ngân hàng đóng trên địa bàn huyện nên nó giữ vai trò cực kì quan trọng trong việc tạo lập và cung cấp nguồn vốn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của huyện nhà. Chính vì vậy NHNo & PTNT huyện Văn Lâm đã chỉ đạo các chi nhánh Ngân hàng cấp 3 của mình chú trọng cho vay phát triển kinh tế hộ, phát triển các ngành nghề truyền thống, xoá đói giảm nghèo. Tính đến 31/12/2004 d nợ tín dụng ở Ngân hàng đạt 133.765 triệu đồng tăng 8,6 lần so với năm 2003.
Nhìn vào cơ cấu biểu đồ 4 ta thấy Ngân hàng NN và PTNT huyện Văn Lâm đã đẩy mạnh việc cho vay vốn ngắn hạn và giảm nguồn cho vay vốn trung và dài hạn. Tính đến ngày 31/12/2002 tổng d nợ đạt 58.433 triệu đồng. Trong đó d nợ ngắn hạn là 36.228 triệu đồng chiếm 62% tổng d nợ n năm 2004 tổng nguồn vốn là 133.765 triệu đồng trong đó ngắn hạn là 83.440 triều đồng
chiếm 62,38% tổng dự nợ. Điều này chứng tỏ ngân hàng tập chung cho vay ngắn hạn giảm cho vay trung hạn, cho vay dài hạn là không có.Điều này là không tốt ngân hàng cần xem xét lại chính sách tín dụng của mình sao cho phù hợp.
Ngân hàng đã bám sát vào chủ trơng của huyện để cho vay đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cần thiết cho các thành phần kinh tế, loại hình kinh tế. Ngân hàng chú trọng đầu t cho vay các thành phần kinh tế, là cá nhân hộ gia đình hộ sản xuất, hợp tác xã các doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Hộ nghèo thuộc về Ngân hàng chính sách. Vậy tỉ lệ cho vay hộ nghèo không còn từ năm 2004 khi Ngân hàng ngời nghèo đợc tách ra khỏi Ngân hàng nông nghiệp.
Bảng 4: Bảng tổng kết tình hình cho vay theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: Triệu đồng
Thành phần kinh tế Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1.Doanh nghiệp 15.509 35.165 50.520
Công ty cổ phần 420 525 1.800
Công ty TNHH 13.955 33.112 42.820
Doanh nghiệp t nhân 970 1.121 1.210
Doanh nghiệp nhà nớc 164 407 4.690 2. Cá nhân hộ sản xuất 40.774 67.945 78.194 Hộ trang trại 1.025 1.081 2.000 Hộ gia đình 39.749 66.864 76.194 3.Khác 2.150 5.142 5.051 Tổng 58.433 108.252 133.765
Hình 5: Bảng biểu thị d nợ theo ngành kinh tế
Theo biểu 5 ta thấy: theo thành phần kinh tế, NHo & PTNT huyện Văn Lâm luôn chú trọng mọi đối tợng khách hàng không phân biệt sở hữu nhà n- ớc hay sở hữu t nhân. Cơ cấu d nợ cho thấy đối tợng khách hàng chính của Ngân hàng là hộ sản xuất. Điều này phù hợp với chủ trơng và chính sách tín dụng của NHNo & PTNT Việt Nam là tập trung cho vay nông nghiệp và nông thôn. Tuy vậy d nợ cho các thành phần kinh tế khác nh hợp tác xã,
công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp nhà nớc, liên tục tăng trên địa bàn huyện, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một thành phần kinh tế có rất nhiều tiềm năng phát triển trong tơng lai. Ngân hàng đã có chính sách tín dụng đúng đắn.
Qua phân tích đánh giá phân loại khách hàng chính xác đợc mở rộng đối tợng, ngành đầu t phù hợp. Đến ngày 31/12/2004 vay của cá nhân hộ sản xuất là 78 tỷ 194 triệu chiếm khối lơng lớn nhất trong cho vay của Ngân hàng. Mở rộng hình thức cho vay đối với CBCNVC. Nhìn vào biểu đồ 5: (trang bên) ta thấy trong nhng năm gần đây nhờ nắm vững định hớng kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp tỉnh về cho vay cũng nh thu nợ nên Ngân hàng NN&PTNT huyện Văn Lâm nên đã ổn định trong kinh doanh và giảm thiểu mức nợ quá hạn xuống thấp nhất, nằm ở mức cho phép của Ngân hàng nhà nớc cụ thể năm 2002 là 0,49% đến năm quý I năm 2005 tỷ lệ nợ quá hạn ở Ngân hàng huyện Văn Lâm là 0,7% nhỏ hơn 1%. Đây là một kết quả hết sức đáng phấn khởi.. Sở dĩ còn tồn tại nợ quá hạn là vì một phần do các hộ sản xuất kinh doanh làm ăn thua lỗ do thiên tai, dịch bệnh đa lại, một phần do một số hộ cố tình chây lỳ không chịu trả nợ Ngân hàng.
Bảng5:
Bảng tổng kết tình hình cho vay
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Năm2004 Quý I/2005
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng/giả m so với năm 2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng/giả m so với năm 2003 Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng/gi ảm so với năm 2004 1.Cho vay 72.364 124.089 133.765 139.792 1.1.NHNo 58.433 80,75 108.252 87,24 +49.819 133.765 139.792 - Trung hạn 22.205 38 41.136 38 +18.931 50.325 37,62 +9.189 49.986 35,76 -339 - Ngắn hạn 36.228 62 67.116 62 +30.888 83.440 62,38 +16.324 89.806 64,24 +6.336 1.2 NH nghèo 13.931 19,25 15.837 12,76 +1.906 - - 1.3 Nợ quá hạn 354 0,49 377 0,3 +23 828 0,62 +451 978 0,7 +150
2.1.5). Những chơng trình đầu t trọng điểm:
2.1.5.1) Cho vay hộ sản xuất :
Thực hiện Quyết định 67 của Chính phủ về tín dụng tiền tệ trong nông thôn áp dụng cho vay tín chấp dới 10 triệu.
Đây là đối tợng khách hàng chính của Ngân hàng nên Ngân hàng phải mạnh dạn đầu t nhng không có nghĩa là đầu t một cách thiếu cân nhắc mà cán bộ Ngân hàng phải thẩm định một cách kỹ lỡng để đồng vốn của Nhà nớc bỏ ra không bị mất mà phải thu đợc lãi.
Trong những năm qua Ngân hàng cũng đã cho những đối tợng này vay với tổng doanh số là 78.194 triệu, với 13.598 lợt hộ . Mức cho vay bình quân hộ năm 2004 là 10 triệu.
2.1.5.2). Cho vay doanh nghiệp, dịch vụ thơng mại :
Nhìn chung việc đầu t vào dịch vụ thơng mại còn nhiều bất cập. Cơ sở pháp lý để Ngân hàng đầu t còn hạn chế do đó việc mở rộng đầu t thông qua loại hình dịch vụ thơng mại cha thực hiện đợc. Để thúc đẩy tiểu thủ công nghiệp kinh doanh dịch vụ thơng mại phát triển. Ngân hàng Văn Lâm đã có nhiều biện pháp khai thác loại hình kinh doanh này thông qua hộ kinh doanh công thơng nghiệp .
Đặc biệt là các công ty đóng trên địa bàn, các ngành nghề thủ công nghiệp truyền thống.