Rủi ro với ngân hàng thanh toán

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 25)

So với ngân hàng phát hành thì ngân hàng thanh toán là nơi ít gặp rủi ro hơn do họ chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán giữa ĐVCNT và ngân hàng phát hành. Nhng có một số trờng hợp rủi ro gặp phải khi ngân hàng thanh toán có sai sót trong việc cấp phép nh chuẩn chi giá trị thanh toán lớn hơn giá trị cấp phép. Trờng hợp nữa là ngân hàng thanh toán không kịp thời cung cấp danh sách đen cho các đơn vị chấp nhận thẻ mà trong thời gian đó đơn vị chấp nhân thẻ lại thanh toán thẻ có trong danh sách này. Lúc đó, ngân hàng thanh toán phải chịu rất khi ngân hàng phát hành từ chối thanh toán.

1.4.3. Rủi ro với đơn vị chấp nhân thẻ.

Rủi ro với đơn vị chấp nhân thẻ là rủi ro do bị ngân hàng phát hành từ chối thanh toán toàn bộ số tiền hàng hoá, dịch vụ đã cung do ĐVCNT thanh toán cho thẻ đã hết thời hạn hiệu lực mà không phát hiện ra. Nhiều khi ĐVCNT có quan niệm sai lầm rằng khi mình chỉ chịu rủi ro ở phần vợt hạn mức nên đã thanh toán nhiều thơng vụ vợt hạn mức một tỷ lệ nhỏ mà không xin cấp phép hoặc xin cấp phép đã bị từ chối nhng vẫn cứ chấp nhận thanh toán. Thực tế, ngân hàng thanh toán sẽ từ chối toàn bộ số tiền của thơng vụ chứ không phải chỉ phần vợt hạn mức.

1.4.4. Rủi ro với chủ thẻ.

Mỗi thẻ ngân hàng có một mã số cá nhân bí mật (số PIN) mà chỉ chủ thẻ mới đợc biết. Trong quá trình sử dụng vô tình chủ thẻ để lộ số PIN và đồng thời bị maats thẻ hoặc bị đánh cắp mà cha kịp báo cho ngân hàng phát hành. Ngời lấy đợc thẻ có thể dùng thẻ này rút tiền tại các máy ATM nơi việc rút tiền chỉ dựa trên số PIN. Trờng hợp này chủ thẻ phải chịu hoàn toàn rủi ro khi bị mất tiền.

Trong thời gian gần đây các ngân hàng và chủ thẻ còn phải đối đầu với nguy cơ ngày càng tăng của nạn thẻ giả đợc làm rất tinh vi. Sau khi nhận thẻ tín dụng và tính tiền chúng đã lén lút quét tấm thẻ một lần nữa qua máy tính mà khách hàng không hay biết để lấy cắp thông tin. Nh vậy, bọn làm thẻ giả đã thông đồng với nhân viên của ĐVCNT để đánh cắp thông tin và làm thẻ giả có nội dung nh thẻ thật đang lu hành.

Chơng 2: Nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam.

2.1. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại Thơng VN.

Thành lập ngày 01/04/1963 mà tiền thân là Cục ngoại hối Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam (Vietcombank) là một ngân hàng thơng mại quốc doanh đầu tiên của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Khi mới thành lập Vietcombank chỉ có một cơ sở tại Hà Nội. Tới nay, Vietcombank đã phát triển thành một hệ thống hoàn chỉnh gồm Ngân hàng Ngoại Thơng Trung ơng và hơn 50 chi nhánh cấp I, II và hơn 35 phòng giao dịch tại các thành phố trên toàn quốc, 3

văn phòng đại diện ở nớc ngoài và 1 công ty tài chính, 3 công ty trực thuộc gồm 1 công ty tài chính, 1 công ty chứng khoán và 1 công ty khai thác và quản lý tài sản nợ với tổng số khoảng 2900 cán bộ công nhân viên. Vietcombank đầu t vốn cổ phần vào 14 doanh nghiệp bao gồm: 2 công ty bảo hiểm, 3 công ty kinh doanh bất động sản, 1 công ty đầu t kỹ thuật, 7 ngân hàng và 1 quỹ tín dụng. Ngoài ra Vietcombank còn tham gia 4 liên doanh với nớc ngoài, có quan hệ đại lý với hơn 1200 ngân hàng tại 85 nớc và các vùng lãnh thổ trên thế giới.

Hiện nay, Vietcombank đợc coi là một ngân hàng thơng mại của Việt Nam có uy tín nhất, đợc Nhà nớc xếp vào 1 trong 23 doanh nghiệp đặc biệt. Qua nhiều năm đổi mới và tự hoàn thiện, Vietcombank đã học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm của các nớc phát triển, ứng dụng thành tựu khoa hoc kỹ thuật để hoàn thiệnvà phát triển nghiệp vụ ngân hàng, khuyếch trơng quan hệ buôn bán trên các thị trờng lớn, đầy tiềm năng. Vietcombank đã thực sự vững chắc, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, đồng thời ngày càng khẳng định mình là một ngân hàng đứng đầu trong cả nớc, cố gắng vơng lên với phơng châm "Uy tín hiệu quả - luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt" và đóng góp nhiều kinh nghiệm cho xây dựng và hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam.

27

Trụ sở chính

Phòng kiểm tra nội bộ Phòng Quan hệ ngân hàng đại lý Phòng Tổ chức cán bộ và Đào tạo

Phòng Quan hệ khách hàng Phòng vốn

Phòng Kế toán tài chính Phòng quản lý Thẻ Trung tâm thanh toán Phòng Thông tin tuyên truyền

Phòng Pháp chế

Phòng Quản lý Xây dựng cơ bản Phòng Quản trị

Phòng Tổng hợp Thanh toán Tổng hợp và Phân tích Kinh tế

Phòng Quản lý tín dụng Phòng Đầu tư dự án Phòng Quản lý vốn liên doanh cổ phần

Phòng kế toán Quốc tế Phòng Công nợ Trung tâm tin học

Phòng quản lý các đề án công nghệ Phòng Thông tin tín dụng

Văn phòng

Phòng Kinh doanh ngoại tệ Phòng kế toán vốn

Mạng lưới trong nước

Sở giao dịch Các chi nhánh Các công ty con

Mạng lưới ngoài nước

Văn phòng đại diện Paris, Moscow, Singapore

Công ty Tài chính Việt Nam Tại Hồng Kông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban tổng giám đốc Hội đồng tín dụng ALCO

Phòng tín dụng: Có thể nói đây là một trong những phòng nắm giữ một

nghiệp vụ hết sức quan trọng của Vietcombank. Phòng tiến hành thực hiện các nghiệp vụ bắt đầu từ khâu huy động vốn từ các thị trờng I (gồm các nguồn huy động từ dân c, các tổ chức kinh tế) và thị trờng II (gồm các nguồn từ Ngân sách Nhà nớc, Ngân hàng Nhà nớc, các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc) cho đến việc tiến hành các hoạt động cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đều

Phòng kế toán giao dịch: Phòng có chức năng quan trọng là kiểm tra, giám

sát và quản lý hệ thống các tài khoản của các đối tợng khách hàng từ cá nhân cho đến các loại hình doanh nghiệp. Với chức năng chủ yếu đó, phòng chia thành ba bộ phận chức năng: (1)Bộ phận giao dịch viên: làm việc trực tiếp với khách hàng tiếp nhận chứng từ trực tiếp và góp phần giải đáp các thắc mắc của khách hàng;

các hoạt động thanh toán liên hàng cả trong nớc và quốc tế; (3)Bộ phận tập trung: làm chức năng tập hợp số liệu hạch toán và kiểm tra một cách tổng hợp.

Phòng thanh toán thẻ: Phòng thanh toán thẻ đóng vai trò là phòng thực hiện

nghiệp vụ cụ thể, quản lý, điều tiết và chịu trách nhiệm đẩy giao dịch giữa khách hàng với bên ngoài. Ngân hàng Ngoại thơng là đơn vị duy nhất chấp nhận 5 loại thẻ tín dụng quốc tế : Visa, MasterCard, Amex, JCB, DinerClub. Phòng thanh toán thẻ tại Hội sở chính có 2 nghiệp vụ: mảng thanh toán và mảng phát hành.

Phòng hối đoái: Phòng đợc chia thành bốn bộ phận cơ bản: (1)Bộ phận không c trú; (2)Bộ phận quản lý tiền gửi của ngời Việt Nam (gửi bằng ngoại tệ);

(3)Bộ phận chuyển tiền đi; (4)Quầy giao dịch: nhận tiền gửi, đổi ngoại tệ. Với nhiệm vụ cơ bản: (1)Tiến hành các hoạt động thanh toán và chuyển đổi ngoại hối;

(2)Mở và quản lý các tài khoản bằng ngoại tệ; (3)Thay mặt chủ tài khoản tiến hành các hoạt động thanh toán bằng ngoại tệ; (4)Thanh toán các Séc nhờ thu bằng ngoại tệ; (5)Tham gia mạng Swift quốc tế.

Phòng thanh toán xuất khẩu: Ngân hàng Ngoại thơng đóng vai trò là ngân

hàng đại lý phục vụ nhà xuất khẩu, thay mặt nhà xuất khẩu yêu cầu thanh toán từ nhà nhập khẩu.

Phòng bảo lãnh: Vietcombank tiến hành thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh rất

sớm và hoạt động khá hiệu quả, góp phần đáng kể vào lợi nhuận hàng năm của ngân hàng cũng nh nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam.

2.1.3.1. Tình hình chung.

Trong những năm gần đây nền kinh tế thế giới có nhiều biến cố lớn nh cuộc khủng khoảng tài chính và tiền tệ năm 1997, đồng tiền chung châu Âu ra đời, sự cố máy tính, sự sáp nhập của các tập đoàn kinh tế, định chế trong hệ thống tài chính ngân hàng thế giới tiếp tục diễn ra đã ảnh hởng không nhỏ đến nền kinh tế

Việt Nam trên các lĩnh vực đầu t nớc ngoài, sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nên tốc độ phát triển kinh tế chỉ đợc duy trì ở mức khiêm tốn. Tuy vậy, cùng với những biện pháp tháo gỡ khó khăn linh hoạt của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thì với những cố gắng, nỗ lực lớn lao của mình Ngân hàng Ngoại thơng vẫn luôn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao và ổn định liên tiếp qua các năm.

Ngoài các hoạt động cho vay thông thờng Ngân hàng Ngoại thơng đã tăng cờng hoạt động qua thị trờng liên ngân hàng trong nớc và quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phần tăng trởng lợi nhuận. Trong những năm qua Ngân hàng Ngoại thơng luôn phát huy vai trò là một ngân hàng uy tín nhất trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế, do vậy trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Ngân hàng Ngoại thơng vẫn giữ vững đợc thị phần ở mức cao và ổn định.

2.1.3.2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng Ngoại Th ơng Việt Nam trong những năm gần đây.

Năm 2003, dới sự chỉ đạo đúng đắn, kịp thời của Chính phủ, nền kinh tế Việt Nam đã vợt qua những biến động phức tạp của tình hình chính trị, kinh tế thế giới, tiếp tục phát triển và duy trì tốc độ tăng trởng cao (7,24%). Ngành ngân hàng đã có những đóng góp quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngân hàng Nhà nớc đã điều hành cơ sở tiền tệ một cách thận trọng, linh hoạt, phù hợp với diễn biến thực tế, góp phần ổn định vĩ mô, tạo dựng môi trờng tài chính ngân hàng lành mạnh hỗ trợ tích cực cho tăng trởng mạnh mẽ nền kinh tế Việt Nam.

Nhìn chung năm 2003, các ngân hàng thơng mại nói chung và Vietcombank nói riêng đã thận trọng hơn khi xem xét cho vay vì vậy đã làm giảm bớt áp lực cho công tác hoạt động vốn. Lãi suất VND đã chững lại và có xu hớng giảm. Tuy nhiên, lãi suất vốn trên thị trờng quốc tế vẫn còn ở mức thấp nên việc hoạt động vốn ngoại tệ còn gặp khó khăn. Trong năm 2003, công tác quản trị vốn đã và đang không ngừng đợc tăng cờng về chất và lợng.

Việc điều hành quản trị lãi suất đợc thực hiện một cách năng động theo tín hiệu thị trờng, cơ chế quản lý vốn tập trung toàn hệ thống đợc củng cố và phát huy hiệu quả, các hình thức huy động vốn đợc đa dạng hoá mang tính đặc trng của Vietcombank (chứng chỉ tiền gửi, lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thởng SEA Games...), công tác quản trị thanh khoản đã đợc nâng cao và đợc quán triệt trong toàn hệ thống. Nhờ đó, công tác huy động vốn đã đạt đợc những kết quả khả quan.

Trong năm 2003, Vietcombank đã tích cực triển khai hàng loạt các sản phẩm đợc mới dựa trên nền tảng công nghệ cao, định hớng kinh doanh rõ ràng đợc quán triệt thống nhất trong toàn hệ thống nên đã thu đợc những kết quả kinh doanh đáng khích lệ.

Nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của Vietcombank đến 31/12/2003 đạt 97.320

tỷ quy đồng Việt Nam, tăng 19,42% so với năm 2002, vợt kế hoạch 8% và chiếm 20,3% vốn huy động của toàn ngành ngân hàng.

 Vốn huy động:

Cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển dịch theo hớng tích cực và phù hợp với định hớng chiến lợc của Vietcombank . Đó là, tăng tỷ lệ vốn huy động bằng VND và đặc biệt là tỷ lệ huy động vốn từ nền kinh tế.

Nguồn vốn huy động bằng VND có tốc độ tăng trởng mạnh (67%), đạt 30.802 tỷ VND, chiếm 43% tổng nguồn vốn so với 33% năm 2002. Ngợc lại, nguồn vốn ngoại tệ chỉ tăng 8% so với năm 2002, đạt 41.007 tỷ VND.

Sự tăng trởng chậm vốn ngoại tệ chủ yếu là do 3 nguyên nhân: (i) nguồn vốn huy động ngoại tệ từ dân c giảm do lãi suất ngoại tệ tiếp tục duy trì ở mức thấp; (ii) nhập siêu của nền kinh tế vẫn còn cao; (iii) cạnh tranh lãi suất huy động vốn gay gắt giữa các ngân hàng thơng mại.

 Vốn chủ sở hữu.

Vào thời điểm 31/12/2003 - thời điểm xây dựng Đề án tái cơ cấu - vốn chủ sở hữu của Vietcombank là 1.893 tỷ đồng (trong đó vốn Điều lệ đợc cấp là 1.100 tỷ), chiếm 2,8% tổng tài sản.

Hệ số an toàn tối thiểu của Vietcombank thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn vì vậy việc bổ sung vốn trở thành một nhu cầu cấp thiết đối với Ngân hàng. Từ khi bắt đầu thực hiện Đề án đến nay, Vietcombank đã đợc Chính phủ cấp thêm 1.400 tỷ vốn Điều lệ dới dạng trái phiếu đặc biệt (năm 2002: 1000 tỷ VND, năm 2003: 400 tỷ VND).

Hoạt động tín dụng: Thực hiện chủ trơng của Ban lãnh đạo " Năm 2003

năm tăng cờng kiểm tra, kiểm soát nâng cao chất lợng tín dụng ", Vietcombank đã thực hiện nhiều hoạt động nhằm nâng cao chất lợng tín dụng của toàn hệ thống.

Tính đến 31/12/2003, tổng d nợ tín dụng của Vietcombank là 39.269 tỷ VND, tăng 35,2% so với năm 2002, vợt kế hoạch tăng trởng đề ra từ đầu năm (27,1%).

Danh mục cho vay theo nhóm khách hàng tiếp tục thay đổi tích cực và an toàn theo hớng giảm dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc, tăng dần tỷ trọng cho vay đố với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (tỷ trọng d nợ tín dụng khu vực Nhà nớc chiếm 60,8%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 12,6%, doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 26,6%). Tuy nhiên, tổng d nợ của NHNTVN chỉ chiếm 10,9% tổng d nợ của toàn nghành ngân hàng.

Tỷ trọng d nợ bằng ngoại tệ chiếm 46,5%, tăng 47,4%. D nợ tín dụng bằng VND tăng 23,8% so với năm 2002. Sự thay đổi tỷ trọng d nợ này phù hợp với cơ cấu nguồn vốn của NHNTVN và tăng hiệu quả sử dụng vốn khi lãi suất tiền gửi ở nớc ngoài vẫn còn ở mức thấp. D nợ ngắn hạn tính đến 31/12/2003 đạt 21.772 tỷ VND, chiếm tỷ trọng khá cao (55%) trong tổng d nợ, tăng 37,2% so với năm 2002. Nợ ngắn hạn sử dụng chủ yếu để thu mua thuỷ sản, sắt thép, phân bón, gạo, xăng dầu và cho mục đích tiêu dùng. D nợ cho vay trung dài hạn đạt 17.485 tỷ VND, chiếm 45% tổng d nợ, tăng 41% so với năm trớc. D nợ tăng thêm chủ yếu do giải ngân các dự án đã ký trớc đây của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty Điện lực Việt Nam, các dự án cơ sở hạ tầng và cho vay mới nhà máy Xi măng Chinfon.

Trong 3 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu, NHNTVN đã vận dụng tổng hợp nhiều giải pháp nh dùng Quỹ dự phòng rủi ro, khai thác và bán các tài sản xiết nợ, tích cực thu nợ trực tiếp từ khách hàng, giãn nợ, tham gia vốn cổ phần để xử lý nợ tồn đọng. Tính đến cuối năm 2003, nợ quá hạn đối với các khoản vay hiện hành chỉ chiếm 2,2% tổng d nợ, so với 2,8% năm 2002 và mức trung bình của ngành ngân hàng. Nợ quá hạn tồn đọng về cơ bản đã đợc xử lý, giảm từ 1.035 tỷ năm 2002 xuống 372 tỷ năm 2003.

Thanh toán quốc tế vẫn tiếp tục là thế mạnh của NHNTVN. Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2003 đạt gần 12,5 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2002,

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w