Những kỹ thuật liều lƣợng – đáp ứng

Một phần của tài liệu Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador doc (Trang 31 - 34)

D. VỊ TRÍ DỰ ÁN: EL TAMARINDO, LA UNÍON, EL SALVADOR

2.2.3. Những kỹ thuật liều lƣợng – đáp ứng

Kỹ thuật này không nhằm vào việc đo lƣờng những sở thích đƣợc tiết lộ của những cá nhân một cách trực tiếp, bởi vì nó chủ yếu áp dụng trong những trƣờng hợp mà cá nhân rất ít thông tin về hậu quả của việc tiêu dùng trong một môi trƣờng có thể lời hoặc thua lỗ. Phƣơng pháp này chủ yếu dựa trên việc thiết lập một sự kết nối tự nhiên giữa sự suy thoái môi trƣờng (Liều lƣợng) và sự mất đi tính đa dạng sinh học (đáp ứng). Sau đáp ứng (response) sẽ đƣợc chuyển thành tiền sử dụng trên thị trƣờng hay là những giá bóng đƣợc chuyển đổi. Ví dụ minh họa cho việc này là sự đánh giá thiệt hại về mặt sức khoẻ mà ngƣời khác phải gánh chịu do bị phơi nhiễm từ những chất ô nhiễm hóa học. Việc này đòi hỏi thiết lập một mối liên kết về dịch tể học giữa những liều lƣợng của một chất ô nhiễm và liều đáp ứng (giảm sút về sức khoẻ và nguy cơ mắc bệnh tật cao). Sau khi thiết lập sẵn một mối liên kết tự nhiên, bƣớc tiếp theo là quy ra giá thị trƣờng những thiệt hại mà ngƣời khác phải gánh chịu với liều lƣợng tăng dần của chất ô nhiễm. Việc này có thể đƣợc thực hiện bằng việc sử dụng những nghiên cứu về thái độ của con ngƣời trong việc

HVTH: Phan Thò Nguyeät Minh & Voõ Thò Bích Ngoïc 32

phải di dời, hoặc gánh chịu những chi phí do mất tiền lƣơng, nhà cửa và nhiều chi phí vận chuyển, v.v. Những chi phí này sẽ cung cấp cho ngƣời điều tra một số khái niệm về “sự sẵn lòng trả” (WTP) cho việc giảm bớt sự phơi nhiễm đến nguy cơ mắc bệnh, qua đó, quy ra giá trị trƣờng những thiệt hại mà ngƣời ta phải gánh chịu (4)

.

Nhìn chung, khi nào có một mối liên hệ nhân quả đƣợc xác định, thì sự nghiên cứu bằng phƣơng pháp liều lƣợng – đáp ứng đƣợc thực hiện. Do đó, kỹ thuật này đặc biệt thích hợp trong việc nghiên cứu về những vấn đề của môi trƣờng. Những phƣơng pháp trực tiếp sẽ không mang lại những ƣớc lƣợng đầy đủ về tất cả những thiệt hại thật sự về môi trƣờng nếu không có một bản báo cao đƣợc lập ra kết nối mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả.

Đây là một phƣơng pháp luận ƣớc tính về môi trƣờng đƣợc ứng dụng thông thƣờng và hiệu quả. Nó đặc biệt thích hợp khi những biến số của môi trƣờng (ví dụ nhƣ sự phá rừng) ảnh hƣởng đến đầu ra của hàng hóa thị trƣờng. Chẳng hạn nhƣ, sự phá rừng thƣờng liên quan với những thay đổi về vi khí hậu và chất lƣợng đất. Sau đó lại ảnh hƣởng đến sản lƣợng nông nghiệp, ảnh hƣởng của vấn đề này có thể đƣợc ƣớc tính bằng giá cả thị trƣờng cho những hàng hóa nông nghiệp.

Khó khăn trong phƣơng pháp nghiên cứu một cách không liên tục với những chi tiết chính xác trong mối quan hệ tự nhiên (5)

của liều lƣợng (thay đổi trong biến số của môi trƣờng) và sự đối ứng (sự thay đổi ở đầu ra của hàng hóa thị trƣờng). Một mối liên hệ giữa liều lƣợng - đối ứng có thể đƣợc thành lập nhƣ sau:

R = R (E, những biến số khác)

Trong đó:

R: những thiệt hại tự nhiên ( sự đối ứng) E: những biến số môi trƣờng

Điều quan trọng lƣu ý rằng, đôi khi một mối quan hệ tự nhiên thật sự tồn tại, điều này lại không cần thiết những chứng cứ của những mối quan hệ tự ngẫu nhiên. Kỹ thuật ƣớc tính này đòi hỏi chúng ta cần thiết lập những mối quan hệ ngẫu nhiên giữa liều lƣợng

và sự đáp ứng. Khi mà mối quan hệ giữa liều lƣợng và sự đáp ứng đƣợc xác định một cách chính xác, sự thay đổi trong đầu ra tự nhiên đƣợc ƣớc tính bằng giá cả thị trƣờng hiện tại hoặc những giá cả thị trƣờng đƣợc điều chỉnh (trong đó, giá cả thay đổi tƣơng ứng để cung cấp cho từng thời điểm). Những điều chỉnh sau này sẽ càng chính xác hơn, nhƣng trong nhiều phƣơng thức ƣớc tính, giá cả này không đƣợc mô tả trong bản báo cáo, khi nó đòi hỏi một sự xác định chính xác của cả hai chức năng cung và cầu.

---

(4) D.W.Pearce và A.Markandya (1989) trang 49-57 đưa ra định nghĩa của phương pháp luận của phương pháp liều lượng – đáp ứng và làm nổi bật một số nghiên cứu trước đây. (5) Một vài tác giả (Maler 1991) mô hình mối quan hệ này trong phạm vi của phương pháp hàm sản xuất. Phương pháp hàm sản xuất chỉ ra những mối quan hệ tự nhiên giữa đầu ra (cá) và đầu vào đối với quá trình sản xuất (lực lượng lao động, số lượng thuyến, E) trong đó, E kà những yếu tố môi trường không có giá.

HVTH: Phan Thò Nguyeät Minh & Voõ Thò Bích Ngoïc 34

Nghiên cứu này sử dụng hàm liều lƣợng - đáp ứng để thiết lập những mối liên quan giữa những thay đổi biên trong diện phủ của rừng ngập mặn và các thay đổi biên của việc đánh bắt cá. Bài tập thực hành này sẽ kiểm tra giả thiết rằng hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp một nơi sinh sôi và nuôi dƣỡng cho nhiều giống loài cá. Một phƣơng pháp tƣơng tự có thể đƣợc sử dụng để định giá giả thiết rằng rừng ngập mặn cung cấp sự bao bọc tự nhiên quan trọng, bảo vệ đất đai nông nghiệp, có giá trị che chắn gió và giảm sự xói mòn đất.

Phƣơng pháp này tự thân nó khác với phƣơng pháp hàm sản xuất, trong đó nó là mối liên quan tự nhiên giữa sự phát triển của rừng ngập mặn và quần thể cá mà chúng ta định giá và không có sản lƣợng của cá đƣợc đánh bắt hoặc thƣơng mại hóa.

(Cho phần phƣơng pháp luận, phƣơng pháp liều lƣợng - đáp ứng định giá không đúng việc sử dụng lƣợng cá đánh bắt cho mua bán nhƣ là một chỉ thị của toàn bộ quần thể, bởi vì số liệu của toàn bộ quần thể không tồn tại. Nó không phải là phƣơng pháp hàm sản xuất bởi vì chúng ta không có những giá cả có tính chất nhƣ những biến số có tính cách thuyết minh)

Một phần của tài liệu Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador doc (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)