Chính xác hóa ngôn ngữ trong các quy định.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu (Trang 69 - 70)

II- kiến nghị với Nhà nớc.

1. Chính xác hóa ngôn ngữ trong các quy định.

Thứ nhất, chỉ có thể đa ra một công thức tổng quát để xác định giá trị doanh nghiệp mà không thể làm nh vậy đối với giá cả, bởi vì giá cả phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh cung cầu thị trờng, điều kiện bán, vị thế của mỗi bên tham gia hoạt động mua bán...Vì vậy, không thể dùng giá trị doanh nghiệp để làm giá bán mà giá trị doanh nghiệp xác định đợc chỉ nên dùng làm cơ sở để xác định giá bán.

Trong khi đó, Nghị định 44-CP quy định “giá trị doanh nghiệp ở thời điểm cổ phần hóa là giá trị thực tế mà ngời bán và ngời mua đều chấp nhận đợc”. Nh vậy, phải chăng , giá trị doanh nghiệp đợc đồng nhất với giá cả.

Thứ hai, việc quy định giá trị doanh nghiệp gồm giá trị tài sản hữu hình và giá trị lợi thế của doanh nghiệp là cha chính xác, thiếu chuẩn mực do đồng nhất

giá trị lợi thế và giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp.

Thứ ba, theo Thông t 132/1999/TT-BTC ngày 15/11/1999 của Bộ Tài chính: "Kết quả xác định giá trị DN do cơ quan tài chính công bố". Vậy trong trờng hợp này do cơ quan tài chính địa phơng công bố hay trình Bộ tài chính quyết định? Nh vậy có khác gì thủ tục công bố giá trị doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hóa?

Vì vậy, Nhà nớc cần nhanh chóng chuẩn hoá các ngôn từ dùng trong các văn bản pháp luật, đồng thời có những hớng dẫn cụ thể đối với một số thắc mắc nêu trên để tránh có sự hiểu nhầm, từ đó dẫn đến thực hiện sai.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa qua trường hợp công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w