- Chính sách địa ph−ơng
b. Thu thập số liệu và tính toán trữ l−ợng qua ô đo đếm
- Đo đ−ờng kính: đo đ−ờng kính ở vị trí 1,3 m tất cả cây trong ô, đ−ợc đo một lần theo h−ớng xuyên tâm ô đo đếm.
+ Rừng trồng và rừng gỗ nhỏ: Bắt đầu do từ D1,3 = 7cm và đo theo cấp 2 cm. + Rừng gỗ lớn bắt đầu từ D1,3 bằng 10 cm và đo theo cấp kính 2 cm hoặc 4 cm + Rừng tre nứa: bắt đầu đo từ D1,3 bằng 2 cm và đo theo cấp 1 cm.
- Đo chiều cao: đo cả hai chỉ tiêu vút ngọn và d−ới cành. Mỗi ô tiến hành đo chiều cao 3 cây có đ−ờng kính xấp xỉ với đ−ờng kính bình quân lâm phần và nằm gần tâm ô nhất.
Số bụi/ô x 10.000 Diện tích ô
- Tính trữ l−ợng
+ Đối với rừng gỗ, trữ l−ợng đ−ợc tính theo công thức:
M = G*H*F (3.4)
Với M: Trữ l−ợng, G: Tổng tiết diện ngang, H: chiều cao bình quân, F = 0,5. + Đối với rừng tre nứa, tính các chỉ tiêu D, H, N và % số cây non, vừa, già. + Trữ l−ợng lô rừng gỗ = Trữ l−ợng bình quân ô * 20 * diện tích lô.
+ Trữ l−ợng lô rừng tre nứa = Trữ l−ợng bình quân ô * 100 * diện tích lô. Rừng trồng tuổi 1 không đo trữ l−ợng, chỉ xác định loài cây, năm trồng, số cây (N/ha), chiều cao bình quân (H), đ−ờng kính gốc (mục trắc). Rừng trồng tuổi 2, tỷ lệ đo đếm là 1% so với diện tích lô. Rừng trồng tuổi 3 trở lên, tỷ lệ đo đếm là 2% so với diện tích lô. Các ô đo đếm đặt đại diện ở các vị trí chân, s−ờn, đỉnh. Thu thập số liệu trong ô bao gồm loài cây, năm trồng, đ−ờng kính các cây, đo cao 3 cây gần tâm ô để tính chiều cao bình quân ô.
3.4.4.3. Dự thảo quy hoạch 6 loại đất