Đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 (Trang 69 - 75)

- Các doanh nghiệp cĩ trách nhiệm xác định nhu cầu đào tạo trước mắt và dự báo nhu cầu đào tạo lâu dài, đồng thời hỗ trợ kinh phí đào tạo để giúp các tổ chức đào tạo chuyên nghiệp xây dựng và hồn thiện chương trình đào tạo, bổ sung và hiện đại hĩa cơ sở vật chất-kỹ thuật phục vụ cơng tác đào tạo và bồi dưỡngnguồn nhân lực cho xã hội;

- Huy động các chuyên gia của các doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo, tham gia giảng dạy, đặc biệt là dạy thực hành cơ bản, hướng dẫn thực tập sản xuất và tham gia hội đồng chấm thi tốt nghiệp cuối khĩa cho học sinh, sinh viên;

- Các doanh nghiệp tạo điều kiện về địa điểm cho học sinh, sinh viên thực tập; tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và học sinh, sinh viên tham quan thực tế, kiến tập, thực tập tại c ơ sở;

- Các doanh nghiệp tiếp nhận học sinh, sinh viên tốt nghiệp vào làm tại các doanh nghiệp. Mặt khác, doanh nghiệp tham gia h ướng nghiệp cho học sinh phổ thơng lựa chọn ngành học tại các cơ sở đào tạo;

- Các doanh nghiệp phải dành 1% tổngquỹ lương hàng năm cho đào tạo người lao động trong doanh nghiệp để hìnhthànhquỹ đàotạo và hỗtrợ cho các doanh nghiệp, trong quá trình đào tạo người lao động sẽ được Nhà nước hỗ trợ chiphí đàotạo (trích từnguồn đĩnggĩphàng năm củacác doanh nghiệp).

Kết luận chương 3

Từ các luận điểm khách quan khoa học về ngu ồn nhân lực,quảntrị nguồn nhân lựcvà phát triển nguồn nhân lực. Mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của thành phố giai đoạn 2001 – 2010. Định hướng phát triển cơng nghiệp trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Văn kiện đại hội Đảng bộ Thành phố Hố Chí Minh lần VIII - mục tiêu phát triển nguồn nhân lực từ nay đến 2015 là các căn cứ để đề ra 6 giải pháp cụ thể để đẩy mạnh việc phát triển nguồn nhân lực chocác KCX, KCN đến năm 2015. Đĩ là:

Giải pháp quy hoạch, phát triển và quản lý nguồn nhân lực tứclàviệc quy hoạch, phát triển và quản lý nguồn nhân lực phải đảm bảo mối quan hệ gắn kết việc phát triển KCX, KCN với phát triển của ngành, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh.

Giải pháp cung ứng nguồn nhân lực là nguồn nhân lực được đào tạo từ tất cả các trường từ hệ thống giáo dục phổ thơng, đại học, cao đẳng, trung học, trung tâm dạy nghề tại Tp.Hồ Chí Minh và các tỉnh.

Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực là cần phải phát triển và kết hợp nhiều hình thức đào tạo bao gồm: khuyến khích và tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong các khu thực hiện việc đào tạo tại chỗ ở xí nghiệp; Cơ sở dạy nghề tuyển sinh đào tạo và cung cấp lao động theo “đơn đặt hàng” của các doanh nghiệp; Đẩy mạnh phát triển các cơ sở đào tạo kỹ thuật, tay nghề theo mơ hình doanh nghiệp, . . .

Giải phápsử dụng lao động là tăng cường mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo doanh nghiệp ở các KCX, KCN thơng qua Nhà nước, cơ sở đào tạo, các trung tâm giới thiệu việc làm với các hoạt động cụ thể bao gồm: Cung cấp thơng tin về nguồn lao động cho các doanh nghiệp và nhu cầu lao động của doanh nghiệp cho các cơ sở đào tạo; Tổ chức hội chợ việc làm, ngày giao lưu sinh viên v ới nghề nghiệp, hội thảo về sử dụng nguồn lao động, . . .

Giải pháp chế độ chính sách duy trì cho nguồn nhân lực là giải quyết tích cực và kịp thời những vấn đề về người lao động. Cần chăm lo các dịch vụy tế,

chăm sĩc sứckhỏe, vấn đề cư trú và đảm bảo các quyền lợi của cơng nhân theo hườngbảo đảm cơng bằng giữa lao động địa phương và lao động nhập cư.Điều chỉnhcác quy định vềtiền lương tối thiểu, . . .

Giải pháp đối với doanh nghiệp sử dụng lao động là phối hợp trong việc xây dựng kế hoạch đàotạovàsử dụng lao động thơng qua việchoạch định chiến lược phát triển các đơn vị đào tạo và doanh nghiệp để từ đĩ xác định nhu cầu đàotạo: vềsốlượng,cơ cấungành nghề và trình độ đàotạo,loạihình đàotạo.

Từng giải pháp trên vừa là tiền đề, vừa là cơ sở để thực hiện những giải pháp tiếp theo. Giữa chúng cĩ mối quan hệ t ương hỗ với nhau, cùng tác động, cùng thúc đẩy để giải quyết các khĩ khăn, v ướng mắc để mở đường cho việc phát triển nguồn nhân lực cho các KCX, KCN, mà cịn cho cảTp. Hồ Chí Minh.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cư ùu, phân tích, đánh giá, tổng hợp, luận văn đã đề cập và làm sáng tỏ các nội dung sau đây:

1. Hệ thống hóa và phân tích rõ một số cơ sở lý luận khoa học về phát triển nguồn nhân lực cho các KCX, KCN Tp.HCM thông qua các nội dung: khái niệm nguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, và các đặc trư ng cơ bản nguồn nhân lực ở các KCX, KCN Tp.HCM. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực đối với các KCX, KCN Tp.HCMvà sư ï phát triển kinh tế– xã hội của Thành phốHồ Chí Minh.

Việcphát triển nguồn nhân lực là địi hỏi khách quan, mang tính quy luật, là nền tảng và động lực, là giải pháp đột phá trong tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước, nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001-2020, trong xu thế toàn cầu hĩa, tiến trình hội nhập và cạnh tranh quốc tế . . .

2. Nghiên cứu thực tiễn phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc, Malaysiavà rút ra nhữngbàihọc kinh nghiệm cần thiết cho Việt Nam.

3. Luận văn đã phản ánh đư ợc tổng quan tình hình quy hoạch,phát triển và quản lý nguồn nhân lực; tuyển dụng lao động; chế độ chính sách duy trì cho nguồn nhân lực và đánh giá vai tròphát triển nguồn nhân lực của các KCX, KCN tại thành phố Hồ Chí Minh đóng góp cho sư ï phát triển kinh tế– xã hội của thành phố. Qua 15 năm hình thành và phát triển các KCX, KCN đãthu hút, giải quyết việc làm ngày càng nhiều cho người lao động kể các lao động của Thành phố và lao động các tỉnh. Tính đến 31/12/2007, các KCX, KCN đã thu hút 249.252 lao động, trong đĩ lao động nhập cư khoảng 174.086 người, chiếm tỷlệ70%; lao động làm việc trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi là179.383 người, chiếm tỷlệ72%.

thời gian qua chưa như mong mu ốn, lao động cĩtay nghề cịn thiếu hụt lớn. Do một số nguyên nhân sau: Sự phát triển nhanh chĩng các KCX, KCN, song song với nĩ là sự tăng đột biến về lao động; Giáo dục – đào tạo khơng theo kịp sự chuyển đổi của nền kinh tế theo c ơ chế thị trường; Chưa huy động được doanh nghiệp tham gia đào tạo; Thơng tin, phối hợp chưa hiệu quả, nhất là thơng tin về thị trường lao động, về kỹ thuật cơng nghệ thực tế; Học nghề vẫn ch ưa vượt qua tâm lý xã hội về khoa cử, bằng cấp, danh vị xã hội. Song về phía các cấp, các ngành ở nước ta cịn chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực chocác KCX, KCNnĩi riêngvà đối với Việt Namnĩi chung.

4. Luận văn đã hệ thống hĩa các đề xuất, giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các KCX, KCN thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015. Luận văn đã đề ra được một số quan điểm: việc phát triển nguồn nhân lực cho các KCX, KCN thành phố Hồ Chí Minh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cĩ tính chiến l ược lâu dài đối với cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của thành phố và cả nước.

Về những giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực, luận văn đã đề cập đến những giải pháp cần tập trung thực hiện như: quy hoạch, phát triển và quản lý nguồn nhân lực, cung ứng nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực, sử dụng lao động, chế độ chính sách duy trì cho nguồn nhân lực.

Luận văn cao học với đề t ài “Phát triển nguồn nhân lực cho các Khu cơng nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015” đã giới

hạn việc nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực cho các KCX, KCN TP.HCM, đặc biệt chú trọng nghiên cứu về nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp. Trên cơ sở đĩ đưa ra các giải pháp căn cứ vào thực trạng cụ thể. Do hạn chế về mặt thời gian và khả năng luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định. Tác giả luận văn rất mong sự đĩng gĩp ý kiến để luận văn n ày được hoàn chỉnh hơn.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)