Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt, may

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của các DN (Trang 33 - 36)

I. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

2. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt, may

Ngành dệt may Việt Nam đã có gần một thế kỷ nay, còn những hoạt động thủ công truyền thống nh thêu thùa thì đã tồn tại từ rất lâu. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ngành dệt may phát triển, các hãng dệt đợc trang bị máy móc hiện đại của Châu Âu (Liên Xô) và Trung Quốc. Ngay từ những năm 1970, ngành dệt may Việt Nam dã xuất khẩu và đến đầu những năm 90, sau khi Việt Nam thực hiện đ- ờng lối đổi mới thì thời kỳ phát triển của ngành dệt may hớng xuất khẩu đã thực sự mở rộg. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất hiện nay cũng chỉ chủ yếu mới dừng lại ở gia công xuất khẩu.

a. Sản lợng

Ngành dệt may chiếm khoảng 16,4% trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu năm 2002. Mặc dù ngành dệt đang tăng rất chậm nhng tỷ lệ ngành dệt trong tổng sản lợng của ngành công nghiệp (6,1%) lớn hơn ngành may (2,7%). Sản lợng sợi tăng chậm, sản lợng vải thể hiện một xu hớng không sáng sủa, bắt đầu từ năm 1993 sản lợng đã tăng lên rõ rệt nhng đến năm 1996 cũng chỉ đạt 75% của năm 1985. Trong ngành dệt, doanh nghiệp nhà nớc chiếm khoảng 60% tổng sản lợng của ngành năm 1996. Trong khi đó doanh nghiệp t nhân chiếm khoảng 24% và đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 16%. Trong ngành may, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ lệ tơng tự là 15% doanh nghiệp t nhân có vị trí quan trọng hơn chiếm 49% và doanh nghiệp nhà nớc chiếm 36%

b. Cơ cấu sản phẩm

Trong những năm gần đây, sản phẩm dệt, may đã dần đợc đa dạng hoá. Đầu tiên là khâu sản xuất sợi, tỷ trọng các mặt hàng Polyeste pha bông với nhiều tỷ lệ khác nhau 50/50, 65/35, 83/17 tăng nhanh; các loại sợi 100% Polyeste cũng đợc sản xuất. Đối với mặt hàng 100% sợi bông, các mặt hàng sợi đơn chải kỹ chỉ số cao phục vụ cho may xuất khẩu, mặt hàng sợi bông dày đợc tăng cờng công nghệ làm bóng, phòng co cơ học đã đợc sản xuất và xuất sang EU và Nhật Bản.

Cơ cấu sản phẩm may công nghiệp đã có những thay đổi đáng kể, từ chỗ chỉ may đợc những sản phẩm bảo hộ lao động, quần áo thờng dùng ở nhà, đồng phục học sinh, đến nay đã có những sản phẩm chất lợng cao từng bớc đáp ứng đ- ợc yêu cầu của những nhà nhập khẩu khó tình về quần áo thể thao, quần áo Jean.

Bảng 7 : Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của ngành dệt, may TT Mặt hàng ĐV 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 1 Sợi dệt 1000 T 40 44 38 44,4 59,2 65,4 67,5 69,0 79,1 84,1 2 Vải lụa Tr.m 280 272 215 228 263 285 298,6 315 322,2 376 3 Quần áo dệt kim Tr.cái 26 18 31,4 29 30 28,3 25 29,4 34,4 33,4

Nguồn: Niên giám thống kê 1996, 2000-Tổng cục thống kê

a. Sơ lợc về xuất khẩu hàng dệt, may của thế giới

Ngành dệt may là ngành công nghiệp hàng đầu của nền kinh tế của nhiều quốc gia trong điều kiệnbuôn bán hàng hoá quốc tế. xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia. Điều này đặc biệt thể hiện rõ trong lịch sử phát triển kinh tế của các nớc nh: Anh, Nhật Bản, Trung Quốc, Nam á và Đông Nam á... Hiện nay công nghiệp dệt, may của các nớc công nghiệp đã phát triển đến trình độ cao, sản xuất những sản phẩm cao có giá trị gia tăng cao.

Trị giá xuất khẩu hàng dệt, may của khu vực Châu á lớn nhất thế giới, chiếm 45% tổng giá trị xuất khẩu hàng may mặc và 43% xuất khẩu hàng dệt của toàn thế giới. Châu á có những nớc đứng đấu thế giới v ề xuất khẩu hàng dệt, may nh Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc...

Trong xu thế chung của mậu dịch hàng dệt, may thế giới, Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu hàng may mặc thành phẩm và một một số sản phẩm dệt (hầu hết là hàng dệt kim)

b1. Kim ngạch xuất khẩu

Từ năm 1987, chính phủ Việt Nam và Liên Xô cũ đã ký hiệp định về hợp tác sản xuất và xuất khẩu hàng dệt, may. Ngành may công nghiệp của Việt Nam đã thay đổi theo hớng sản xuất hàng xuất khẩu, nhng chủ yếu là xuất khẩu sang các nớc trong khối hội đồng tơng trợ kinh tế. trong những năm 1990-1991, do tác động của những thay đổi chính trị - xã hội ở các nớc này, xuất khẩu hàng dệt, may Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng. Từ 1992, Việt Nam đã từng bớc mở rộng thị trờng xuất khẩu sang các nớc trong khu vực và trên thế giới. Từ sau hiệp định buôn bán hàng dệt, may giữa Việt Nam và EU đợc ký ngày 15/12/1992, xuất khẩu hàng dệt, may Việt Nam đã tăng trởng nhanh chóng đa hàng dệt, may trở thành nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng thứ hai sau dầu thô từ năm 1995 và có kim ngạch xuất khẩu cao nhất vào năm 1998. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, may chiếm tỷ trọng ngày càng lớ trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Bảng 8 : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, may 1995-2002 ĐVT : Triệu USD

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Kim ngạch 850 1.150 1.502,6 1.450 1.747,3 1.815 2013 2710

Nguồn: Kinh tế 2002-2003 Việt Nam và Thế Giới, Thời báo kinh tế Việt Nam, 2003.

b2. Thị trờng xuất khẩu

Sản phẩm dệt, may Việt Nam đợc xuất khẩu sang hai khu vực thị trờng: thị trờng hạn ngạch nh EU, Canađa, Nauy, Thổ Nhĩ Kỳ và thị trờng phi hạn ngạch nh: Nhật Bản, Mỹ.

Đối với các thị trờng xuất khẩu hạn ngạch, các nớc EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt, may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU đặc biệt phát triển sauhiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam với EU ký ngày 15/12/1992 và đợc thực hiện từ năm 1993- 1997. Hiệp định buôn bán hàng dệt, may giữa Việt Nam và EU trong giai đoạn 1998-2000 đã đợc ký ngày 17-11-1997 cho phép nâng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, may từ Việt Nam sang EU lên 40% so với gia đoạn từ 1993 -1997 với mức tăng trởng 3-6%/ năm.

Ngoài thị trờng EU, Việt Nam còn xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch sang một số nớc nh Canađa đạt kim ngạch xuất khẩu năm 1997 là 18,2 triệu USD và trên 21,49 triệu USD năm 1998, kim ngạch xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ là 578 ngàn USD trong năm 1998.

Đối với các thị trờng phi hạn ngạch: thị trờng Nhật Bản là thị trờng phi hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu tăng rất nhanh, đặc biệt từ năm 1994 và năm 1995 là năm đầu tiên Việt Nam lọt vào danh sách 10 nớc xuất khẩu hàng dệt, may lớn nhất của Nhật Bản. Ngoài thị trờng Nhật Bản, thị trờng Mỹ đợc đánh giá là thị trờng nhập khẩu hàng dệt, may có nhiều tiềm năng của Việt Nam.

Đặc biệt, 6 tháng đầu năm 2001 sản lợng than tiêu thụ đạt 6.047 nghìn tấn trong đó than xuất khẩu đạt 2053 tấn (tăng 42% so với cùng kỳ năm trớc) do thị tr- ờng than thế giới đã phục hồi, than Việt Nam duy trì ổ định các thị trờng truyền thông và mở rộng thêm thị trờng Bungari. Trung Quốc, Thái Lan, Philippin..

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của các DN (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w