Nguồn lực trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dệt 8/3 (Trang 26 - 66)

2. Các nhân tố chủ quan

2.2. Nguồn lực trong doanh nghiệp

Nguồn lực trong doanh nghiệp quyết định quy mô của sản xuất, quyết định việc thực thi các chiến lợc trong doanh nghiệp. Để có thể đảm bảo đầy đủ các nguồn lực trong thực hiện chiến lợc đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành phân tích đánh giá và điều chỉnh nguồn lực của mình. Việc đánh giá, phân tích các nguồn lực phải là một công việc thờng xuyên của doanh nghiệp.

Nguồn lực trong doanh nghiệp bao gồm: nguồn lực về tài chính, cơ sở vật chất, công nghệ, nhân lực, năng suất lao động, khả năng tổ chức lãnh đạo vv… Năng suất lao động tạo ra ảnh hởng đối với năng lực sản xuất, khả năng cung cấp sản phẩm ra thị trờng. Các nguồn lực về tài chính, cơ sở vật chất, công nghệ

ảnh hởng đến việc dự báo khả năng của doanh nghiệp trong tơng lai nh: khả năng đầu t, khả năng mở rộng thị trờng hay khả năng chuyên môn hóa sản phẩm v.v…

Bên cạnh những nhân tố trên hiện nay ngời ta đề cập quan tâm đến văn hóa và đạo đức của doanh nghiệp. Nó đợc thể hiện qua mối quan hệ của doanh nghiệp với ngời lao động, với lợi ích ngời tiêu dùng, lợi ích xã hội. Nó còn đợc thể hiện qua mục tiêu, động cơ thúc đẩy, sự hợp tác giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp cần đề ra cho một một khẩu hiệu để phục vụ khách hàng. Thông qua các nhân viên bán hàng của mình để đa tới khách hàng không chỉ là sản phẩm dịch vụ chất lợng cao mà còn phải đa tới khách hàng sự phục vụ, sự chăm sóc qua đó nâng cao uy tín và thu hút sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Việc nâng cao, coi trọng uy tín cũng nh văn hóa doanh nghiệp là nhiệm vụ chiến lợc của mỗi doanh nghiệp trong tình hình hiện nay.

Tóm lại, các nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài tạo ra những cơ hội lẫn nguy cơ và nó gắn bó chặt chẽ với môi trờng nội bộ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải phân tích đánh giá các cơ hội và nguy cơ, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp mình và của đối thủ cạnh tranh. Từ đó xây dựng cho mình chiến lợc sản xuất kinh doanh hợp lý và phù hợp với điều kiện hoàn cảnh doanh nghiệp mình.

IV. Các chỉ tiêu đánh giá tốc độ tiêu thụ sản phẩm 1.Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch ΣQ1.P1.100% tiêu thụ chung ΣQ0.P0 Trong đó:

Q1 Khối lợng sản phẩm tiêu thụ thực tế Q0 Khối lợng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch. P1 Đơn giá thực tế

P0 Đơn giá kế hoạch

2. Khối lợng sản phẩm tại Chi phí cố định điểm tiêu thụ hoà vốn

Giá bán đơn vị Chi phí khả biến cho

Sản phẩm 1 đơn vị sản phẩm

3. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch ΣQ01.P0 + ΣQ10.P0

mặt hàng tiêu thụ x100% ΣQ0.P0

Trong đó:

Q01 Khối lợng tiêu thụ của những sản phẩm hoàn thành vợt mức.

Q10 Khối lợng tiêu thụ thực tế của những sản phẩm không hoàn thành kế hoạch Q0 Khối lợng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch.

P0 Đơn giá kế hoạch

Phần II

thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt 8 - 3.

I.Giới thiệu chung về Công ty dệt 8-3

1. Quá trình hình thành và phát triển:

Tên công ty : Công ty Dệt 8-3

Địa chỉ : 460 Minh Khai quận Hai Bà Trng thành phố Hà Nội Điện thoại : 04.8624460

Fax : 84-4-8624463

Công ty Dệt 8-3 nằm trên một khu đất rộng 24 ha phía Nam thành phố Hà Nội. Phạm vi hoạt động của công ty bao gồm:

-Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ sợi,vải và hàng may mặc.

-Thực hiện các công việc phụ trợ khác liên quan đến việc sản xuất và phân phối sản phẩm.

-Nhập khẩu (hoặc mua lại ở thị trờng trong nớc nếu có sẵn) các nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm.

-Trực tiếp hoặc gián tiếp xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài hoặc cung cấp các sản phẩm nh nguyên liệu chính cho các cơ sở in, nhuộm hoặc may mặc trong nớc để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu có giá trị.

-Trực tiếp hoặc gián tiếp tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng trong nớc hoặc cung cấp các sản phẩm nh là nguyên liệu thay thế hàng nhập khẩu cho các cơ sở nhuộm hoặc may mặc để sản xuất các sản phẩm tiêu thụ nội địa có giá trị cao.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Đầu năm 1959, Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra quyết định thành lập Nhà máy liên hiệp Sợi-Dệt-Nhuộm ở Hà Nội trong bối cảnh miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội nên đợc sự giúp đỡ rất lớn của Trung Quốc. Năm 1960, Nhà máy đợc chính thức đa vào hoạt động xây dựng với đội ngũ CBCNV bớc đầu khoảng 1000 ngời. Nhà máy vừa tiến hành xây dựng, vừa tiến hành lắp đặt thiết bị máy móc. Năm 1963 dây chuyền sản xuất sợi đợc đa vào sử dụng. Những sản phẩm đầu tiên đã góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng XHCN ở miền Bắc lúc bấy giờ. Ngày 8-3-1965 Nhà máy Dệt cắt băng khánh thành và để kỷ niệm ngày quốc tế Phụ nữ 8-3, Xí nghiệp Liên hiệp Sợi-Dệt- Nhuộm đợc đổi tên thành Liên hiệp Dệt 8-3 với đội ngũ CBCNV lên tới 5278 ngời. Sau khi thành lập, Nhà máy có nhiệm vụ thực hiện sản xuất theo các chỉ tiêu Nhà nớc giao. Theo công suất thiết kế, Nhà máy có hai dây chuyền sản xuất chính:

-Dây chuyền sản xuất Sợi bông.

-Dây chuyền sản xuất vải và bao tải Đay.

Nhà máy đợc chia làm 4 phân xởng sản xuất chính là Sợi, Dệt, Nhuộm, Đay cùng các phân xởng sản xuất phụ trợ là Động lực, Cơ khí, Thoi suốt.

Trong những năm 1965-1975, miền Bắc chịu chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, nên việc vận chuyển nguyên liệu phục vụ cho sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Để khắc phục tình trạng này, Nhà máy đã chuyển phân xởng Đay xuống Hng Yên thành lập nên nhà máy Tam Hng để gần với nguyên vật liệu thuận lợi cho sản xuất.

Năm 1969, trên mặt bằng nhà máy thuộc phân xởng Đay, Bộ Công nghiệp cùng nhà máy đã xây dựng dây chuyền kéo sợi chải kỹ gồm 1800 cụm sợi thuộc xí nghiệp Sợi I hiện nay. Sau khi dây chuyền khánh thành đã tăng công suất của nhà máy lên rất nhiều lần, góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng đất nớc. Đến năm 1985, với sự chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, nhà máy mở rộng sản xuất: Lắp đặt thêm hai dây chuyền may và thành lập phân xởng may để khép kín chu kỳ sản xuất từ Bông đến May.

Cuối năm 1991, theo quyết định của Bộ Công nghiệp để phù hợp với tình hình chung của toàn doanh nghiệp, Nhà máy Dệt 8-3 đổi tên thành Liên hiệp Dệt 8-3.

Tháng 7/1994, để thích hợp hơn nữa với việc sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, Bộ Công nghiệp đã quyết định đổi tên Nhà máy Liên hiệp Dệt 8-3 thành Công ty Dệt 8-3, tiến hành sắp xếp đăng ký lại doanh nghiệp Nhà nớc theo quyết định số 338/ QĐCP.

Cho đến nay, Công ty Dệt 8-3 vẫn thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong khuôn khổ luật doanh nghiệp Nhà nớc. Đây là một công ty lớn, là một thành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam. Với cơng vị nh vậy, Công ty dệt 8-3 chịu sự điều hành trực tiếp của Tổng công ty Dệt may Việt Nam về các mặt sản xuất kinh doanh. Tuy vậy, Công ty vẫn hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập và tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng Công ty Dệt may Việt Nam đã tạo điều kiện cho Công ty vơn ra thị trờng nớc ngoài về xuất nhập khẩu và mua nguyên vật liệu. Về mặt liên doanh liên kết hiện nay Công ty vẫn cha có một liên doanh nào trong và ngoài nớc.

Năm 1989-1991 nhà máy đầu t thêm một số thiết bị và cải tạo xí nghiệp Sợi B bằng nguồn vốn ấn Độ (20.000.000 Rupi), 20 máy dệt CT của Liên Xô , 30 máy dệt của Hàn Quốc, cải tạo máy dệt 1511M khổ hẹp cũ của Trung Quốc, đa khổ vải từ 0,9m lên thành 1,25m. Đến năm 2000 Công ty Dệt 8-3 đầu t nâng cấp và mở rộng 19 máy dệt hiện đại của Thụy Sĩ, máy mài vải của Đài Loan, nâng năng lực Xí nghiệp may lên 3 lần (với 500 máy may).

Công ty dệt 8-3 là một tập hợp những xí nghiệp từ khâu kéo sợi đến khâu dệt, nhuộm, in công suất thiết kế là hơn 35 triệu mét vải thành phẩm một năm. Năm

1990 vốn cố định từ 18,3 tỷ đồng lên 30,8 tỷ đồng (năm 1991). Công ty Dệt 8-3 là một doanh nghiệp lớn, số công nhân năm 1999 là hơn 3300 công nhân, tổng tài sản năm 2001 là 321,690 tỷ đồng và công ty có 8 Xí nghiệp thành viên.

Công ty Dệt 8-3 đã góp phần vào sự ổn định, phát triển của thị trờng dệt may Việt Nam qua hơn 30 năm nhất là thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng. Công ty đã hai lần đợc công nhận là lá cờ đầu của ngành Dệt may Việt Nam, đợc Nhà nớc trao tặng huân chơng lao động hạng Ba. Công ty cũng đã dành đợc nhiều danh hiệu cao quý tại các hội chợ, triển lãm tiêu dùng trong cả nớc, đã tạo đợc hàng ngàn công ăn việc làm cho ngời lao động góp phần vào việc ổn định xã hội. Với tất cả những gì đạt đợc trong hơn 30 năm, Công ty Dệt 8-3 đã, đang và sẽ khẳng định vị thế của mình trong ngành Dệt may Việt Nam.

2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Dệt 8-3.

2.1 Chức năng: Công ty Dệt 8-3 là doanh nghiệp Nhà nớc có chức năng sản xuất và cung ứng cho thị trờng các sản phẩm dệt, may, sợi, nhuộm in hoa đảm bảo các yêu cầu tiêu chuẩn do Nhà nớc đặt ra đáp ứng thị trờng nội địa, phục vụ xuất khẩu, đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.

2.2 Nhiệm vụ: Công ty Dệt 8-3 có những nhiệm vụ chính sau :

Đóng góp vào sự phát triển của ngành dệt may và nền kinh tế quốc dân, sự phát triển của Công ty Dệt 8-3 sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam phát triển. Điều này thể hiện ở các hoạt động nh chuyển giao công nghệ mới, xâm nhập vào thị trờng quốc tế, tạo thêm các cơ hội vệ tinh cho Công ty.

Bình ổn thị truờng của các Doanh nghiệp Nhà nớc khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng. Để thực hiện nhiệm vụ này, Công ty Dệt 8-3 và các đơn vị thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam thực hiện chính sách quản lý thị trờng của Nhà nớc nh bình ổn giá cả, quản lý chất lợng sản phẩm, chống hàng giả, hàng nhái mẫu, thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp địa phơng về nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm trong những lúc khó khăn.

Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần ổn định xã hội. Do quy mô lớn của Công ty, đặc điểm của ngành Dệt may là cần nhiều lao động, những

năm qua Công ty đã tạo hàng ngàn chỗ làm việc cho ngời lao động, đặc biệt là sinh viên mới ra trờng, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm các tệ nạn xã hội do tình trạng thất nghiệp gây ra.

Nhiệm vụ đóng góp cho ngân sách Nhà nớc là nghĩa vụ chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Hiện nay, Công ty Dệt 8-3 đã tiến hành hạch toán độc lập, Nhà nớc chỉ cấp lợng vốn nhỏ khoảng 20% phần còn lại Công ty phải tự huy động từ các nguồn khác.

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào đều có bộ máy tổ chức quản lý với chức năng nhiệm vụ cụ thể để điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Công ty Dệt 8/3 đã thành lập bộ máy quản lý và sản xuất nh sau:

Ban giám đốc:Gồm 1 Tổng Giám đốc và 3 Phó Tổng Giám đốc.

Tổng Giám đốc: Là ngời nắm quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm điều hành chung về các hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty, chịu trách nhiệm trớc cấp trên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Ba Phó Tổng Giám đốc có nhiệm vụ trợ giúp, hỗ trợ cho Tổng Giám đốc trong công tác điều hành và quản lý Công ty.

Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật: Có nhiệm vụ chỉ huy theo sự phân công của Tổng giám đốc về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất hoặc cố vấn cho Tổng Giám đốc trong việc đa ra quyết định có liên quan đến kỹ thuật máy móc thiết bị .

Phó Tổng Giám đốc điều hành Sản xuất Kinh doanh: Là ngời có quyền điều hành tơng đơng Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật chịu trách nhiệm về tiêu thụ sản phẩm và hoạch định chiến lợc, kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Phó Tổng giám đốc điều hành Tổ chức-Lao động(TC-LĐ): Là ngời có quyền tơng đơng với hai phó tổng giám đốc trên phụ trách công tác tổ chức, đào tạo lao động và an ninh trật tự trong Công ty.

Phòng Kỹ thuật: có nhiệm vụ xây dựng các định mức, quản lý toàn bộ các định mức kinh tế kỹ thuật, các chỉ tiêu kỹ thuật của toàn Công ty.

Phòng Kế hoạch -Tiêu thụ: Có nhiệm vụ sử dụng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp triển khai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng, sau đó trình lên Tổng Giám đốc.

Phòng Tổ chức Hành chính: Chịu trách nhiệm về quản lý tiền lơng, bảo hộ lao động, hành chính quản trị và giải quyết chế độ công nhân viên chức. Phòng Kế toán Tài chính : Sau khi kế hoạch sản xuất đợc duyệt, phòng này chịu trách nhiệm hạch toán thu chi lãi lỗ, bảo vệ và phát triển nguồn vốn của Công ty.

Phòng Xuất Nhập khẩu: Phụ trách xuất khẩu sang các nớc khác sản phẩm của Công ty, đồng thời cũng chịu trách nhiệm nhập dây chuyền công nghệ tiên tiến của các nớc trên thế giới, bao gồm máy móc thiết bị phụ tùng và nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho sản xuất cũng nh các hoạt động khác của Công ty.

Trung tâm Thí nghiệm và Kiểm tra chất lợng (KCS): Với chức năng kiểm tra chất lợng sản phẩm nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm trớc khi đa ra tiêu thụ. Đồng thời là nơi thí nghiệm chất lợng sản phẩm mới trớc khi đa vào sản xuất hàng loạt.

Phòng bảo vệ: Do yêu cầu thực tiễn của công ty về mặt quy mô cũng nh thời gian làm việc (24 giờ một ngày đêm) phòng có chức năng đảm bảo an ninh cho Công ty, phòng chống cháy nổ.

Các Xí nghiệp thành viên:

Các Xí nghiệp Sợi A, B và Sợi II: Với chức năng nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng sợi để cung cấp sợi cho Xí nghiệp Dệt và bán ra thị trờng.

Xí nghiệp Dệt: Có chức năng trực tiếp dệt các loại vải theo đơn đặt hàng. Cung cấp các loại vải mộc cho Xí nghiệp Nhuộm và các đơn vị thi công.

Xí nghiệp Nhuộm: Có nhiệm vụ hoàn tất các sản phẩm vải nh làm bóng, nhuộm màu, in hoa để cung cấp cho dây chuyền may, tiêu thụ trong n… ớc và xuất khẩu.

Xí nghiệp May: Có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng may mặc tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu, gia công theo đơn đặt hàng may gia công.

Xí nghiệp Cơ điện: Chịu trách nhiệm cung cấp điện cho sinh hoạt và sản xuất cho các bộ phận, đồng thời sản xuất các chi tiết, phụ tùng cơ khí phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị máy móc trong Công ty.

Xí nghiệp Dịch vụ: Cung cấp các dịch vụ, phục vụ ăn uống cho cán bộ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dệt 8/3 (Trang 26 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w