Xuất mụ hỡnh liờn kết trong nụng nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 83 - 139)

III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG NHỮNG KINH

4. xuất mụ hỡnh liờn kết trong nụng nghiệp ở Việt Nam

Sự phỏt triển của ngành nụng nghiệp bờn cạnh vai trũ quan trọng của ngƣời nụng dõn cũn cần sự hỗ trợ từ nhiều phớa: Nhà nƣớc, nhà khoa học và cỏc doanh nghiệp chế biến, phõn phối và xuất khẩu nụng sản. Mối liờn kết trong nụng nghiệp này đó đƣợc triển khai ỏp dụng qua mụ hỡnh Xớ nghiệp Đầu rồng ở Trung Quốc và mụ hỡnh Sản xuất hợp đồng ở Thỏi Lan. Ở Việt Nam, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về “Chớnh sỏch khuyến khớch tiờu thụ nụng sản hàng húa thụng qua hợp đồng” 38

đó mở ra một hƣớng đi đỳng cho ngành nụng nghiệp nƣớc ta. Chủ trƣơng của Quyết định 80 là khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiờu thụ nụng sản hàng húa với ngƣời sản xuất (hợp tỏc xó, hộ nụng dõn, trang trại) nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiờu thụ nụng sản hàng húa. Nhƣ vậy, đõy là một chủ trƣơng đỳng đắn nhằm thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp phỏt triển bền vững, thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn. Tuy nhiờn, qua thực tiễn ỏp dụng, Quyết định 80 đó gặp phải một số hạn chế và bất cập.

Hỡnh 3.4. Mụ hỡnh liờn kết trong nụng nghiệp ở Việt Nam

38 Xem thờm Phụ lục số 9 Nhà nƣớc Doanh nghiệp TT nghiờn cứu, trƣờng ĐH, kiểm định chất lƣợng Hợp tỏc xó, Trang trại, cụm sản xuất Sản xuất

Thu hoạch, chế biến, đúng gúi, bảo quản Tỡm thị trƣờng Tung ra thị trƣờng Mở thị trƣờng Sản phẩm cú tớnh cạnh tranh độc đỏo vựng

Trờn cơ sở chủ trƣơng của Quyết định 80, nhúm nghiờn cứu đề xuất một mụ hỡnh liờn kết trong nụng nghiệp ở Việt Nam (Hỡnh 3.4). Mụ hỡnh này nếu đƣợc triển khai hiệu quả sẽ phỏt huy đƣợc những tỏc động tớch cực từ cỏc biện phỏp, chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp nhƣ đó trỡnh bày ở phần giải phỏp trờn, nhằm đƣa nền nụng nghiệp nƣớc ta tiến tới nền sản xuất hàng húa quy mụ lớn và hiện đại.

Về chủ thể của mối liờn kết cũng như vai trũ và trỏch nhiệm của mỗi chủ thể trong mối liờn kết, bao gồm:

- Nhà nụng (ngƣời sản xuất): cú trỏch nhiệm cung ứng nụng sản phẩm hàng húa theo tiờu chuẩn đó đƣợc cam kết trong hợp đồng.

- Nhà doanh nghiệp (ngƣời tiờu thụ nụng sản hàng húa): cú trỏch nhiệm tổ chức tiờu thụ hàng húa đó đƣợc cam kết trong hợp đồng. Bờn cạnh đú, nhà doanh nghiệp cũn hỗ trợ nhà nụng giải quyết ba vấn đề lớn của kinh tế thị trƣờng mà từng nhà nụng khụng thể tự giải quyết đƣợc, đú là: (i) thị trƣờng tiờu thụ và thƣơng hiệu;

(ii) cụng nghệ mới; và (iii) vốn đầu tƣ.

- Nhà khoa học: Thực hiện cỏc hỗ trợ nghiờn cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, từ quy trỡnh sản xuất – chế biến – bảo quản – tiờu thụ nụng sản nhằm khụng ngừng nõng cao chất lƣợng và hiệu quả sản xuất trong cả chuỗi giỏ trị từ trang trại cho đến tay ngƣời tiờu dựng.

- Nhà nước: Cơ quan quản lý giỏ hƣớng dẫn nguyờn tắc định giỏ sàn nụng sản phẩm hàng húa đảm bảo ngƣời sản xuất cú lợi, doanh nghiệp kinh doanh cú hiệu quả; hàng năm dành khoản ngõn sỏch để hỗ trợ doanh nghiệp và ngƣời sản xuất ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xỳc tiến thƣơng mại, đầu tƣ cơ sở hạ tầng với vựng sản xuất nguyờn liệu tập trung và hỗ trợ hàng sản xuất, chế biến, xuất khẩu.

Về mụ hỡnh và quy trỡnh triển khai thực hiện:

Trước tiờn, Nhà nƣớc cần xỏc định lợi thế tƣơng đối của từng vựng, từng lónh thổ đặc thự: xem lại quy hoạch tổng thể của nƣớc ta và cụ thể cho từng vựng sản xuất, vựng nào cú lợi thế về cõy gỡ, con gỡ. Trờn cơ sở khoa học đú, Nhà nƣớc và địa phƣơng xõy dựng cơ sở hạ tầng phự hợp để tạo điều kiện tốt cho nụng dõn sản xuất mặt hàng đú.

Thứ hai, Nhà nƣớc và doanh nghiệp cần xỏc định thị trƣờng cho từng sản phẩm cú lợi thế này để chuẩn bị hoạt động xỳc tiến thƣơng mại.

Thứ ba, tập hợp nụng dõn trong từng vựng sản xuất đó xỏc định theo cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp hoặc cỏc cụm liờn kết sản xuất. Trong giai đoạn này, vai trũ hỗ trợ ngƣời nụng dõn từ phớa cỏc chủ thể cũn lại, đặc biệt từ phớa Nhà nƣớc, cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bờn cạnh việc hỗ trợ nhà nụng về tƣ liệu sản xuất nhƣ đất đai, vốn; hỗ trợ đầu vào nhƣ con giống, cõy giống, phõn bún …, nhà nụng cũn cần nhận đƣợc sự hỗ trợ về mặt phỏp lý để họ cú thể bảo đảm lợi ớch của mỡnh trong mụ hỡnh liờn kết sản xuất. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp và nhà khoa học phải phối hợp tổ chức đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho nụng dõn một cỏch cụ thể những kiến thức và kỹ năng mới theo quy trỡnh kỹ thuật hiện đại để sản xuất ra những nụng sản phẩm cú giỏ trị và chất lƣợng cao.

Thứ tư, tổ chức tập hợp về khoa học – kỹ thuật gồm cỏc Bộ, ngành chuyờn mụn, cỏc trƣờng đại học, trung tõm, viện nghiờn cứu gần vựng của hợp tỏc xó hoặc cụm sản xuất để nghiờn cứu, ứng dụng giỳp cho quỏ trỡnh sản xuất đạt hiệu quả kinh tế.

Thứ năm, tập hợp cỏc doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất và tiờu thụ sản phẩm, gồm ngõn hàng, cụng ty húa chất nụng nghiệp, cụng ty bảo quản, chế biến, bao bỡ, phõn phối hàng nụng sản cho mạng lƣới đại lý trong nƣớc và xuất khẩu hàng cú thƣơng hiệu sang thị trƣờng quốc tế. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay, việc liờn doanh với cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài trong mụ hỡnh liờn kết nụng nghiệp của Việt Nam là hỡnh thức rất tốt để du nhập cụng nghệ tiờn tiến, nguồn vốn đầu tƣ lớn và tận dụng thế mạnh tiếp thị của cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài.

Việc triển khai ỏp dụng một mụ hỡnh liờn kết trong nụng nghiệp nhƣ trờn ở Việt Nam hiện nay là cần thiết và cú ý nghĩa thực tiễn cao. Thay vỡ tỡnh trạng sản xuất nụng nghiệp manh mỳn, nhỏ lẻ, thủ cụng và phõn tỏn của từng hộ nụng dõn ở Việt Nam nhƣ trƣớc đõy, một mụ hỡnh sản xuất liờn kết giữa Nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nụng, liờn kết từ quỏ trỡnh sản xuất đến chế biến, tiờu thụ nụng sản sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao và sớm đƣa ngành nụng nghiệp nƣớc ta trở thành ngành sản xuất hàng húa quy mụ lớn và hiện đại, cú sức cạnh tranh cao trờn thị trƣờng quốc tế. Tuy vậy, để mụ hỡnh triển khai thành cụng cần cú sự phối hợp chặt chẽ của cỏc chủ thể, trong đú Nhà nƣớc giữ vai trũ điều phối đặc biệt quan trọng.

KẾT LUẬN

Nụng nghiệp là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế, đó và đang đúng gúp một phần khụng nhỏ trong toàn bộ giỏ trị thƣơng mại toàn cầu. Ra đời cựng với sự hỡnh thành của WTO, Hiệp định Nụng nghiệp đó tạo ra một khung phỏp lý giỳp cho thƣơng mại trong nụng nghiệp dần tuõn thủ theo những nguyờn tắc của WTO đồng thời thỳc đẩy tự do húa trong nụng nghiệp. Tuy vậy, vấn đề trợ cấp nụng nghiệp hiện vẫn đang là chủ đề núng bỏng nhất và tạo ra những tranh cói dài lõu trong cỏc chƣơng trỡnh nghị sự tại Vũng đàm phỏn Doha của WTO.

Việt Nam cho đến nay vẫn là một nƣớc nụng nghiệp đang phỏt triển với tỷ lệ đúi nghốo ở khu vực nụng thụn cũn rất cao. Càng hội nhập sõu và rộng vào nền kinh tế thế giới thỡ sự hỗ trợ và trợ cấp dành cho hoạt động sản xuất nụng nghiệp và thƣơng mại nụng sản càng trở nờn cần thiết nhằm giỳp nụng dõn trỏnh bị tỏc động tiờu cực đột ngột từ bờn ngoài và gúp phần tiếp tục duy trỡ sản xuất nụng nghiệp cho đến khi tự thõn ngành nụng nghiệp cú thể đủ sức cạnh tranh trờn thị trƣờng nội địa và tiến tới cú khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng quốc tế. Đõy thực sự là một bài toỏn húc bỳa đặt ra cho Chớnh phủ Việt Nam vỡ chớnh sỏch hỗ trợ của Chớnh phủ vừa phải đảm bảo tớnh hiệu quả thiết thực đối với nụng dõn, nhƣng cũng vừa khụng đƣợc phộp gõy ra tỏc động búp mộo thƣơng mại, trỏi với cỏc cam kết gia nhập WTO.

Qua phõn tớch quỏ trỡnh điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp của Trung Quốc và Thỏi Lan sau khi gia nhập WTO, hai nƣớc cú nhiều điểm tƣơng đồng với nụng nghiệp Việt Nam, nhúm nghiờn cứu đó khuyến nghị phƣơng hƣớng và giải phỏp cụ thể để Việt Nam vận dụng những bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc và Thỏi Lan trong việc điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp. Bờn cạnh đú, nhúm nghiờn cứu đề xuất một mụ hỡnh liờn kết trong nụng nghiệp, giữa Nhà nƣớc, nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nụng và giữa cỏc giai đoạn sản xuất, chế biến và tiờu thụ hàng nụng sản. Đõy cũng chớnh là sự liờn kết, phối hợp giữa cỏc biện phỏp trợ cấp nụng nghiệp mà nhúm nghiờn cứu đó khuyến nghị, đƣợc đƣa vào một mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp thực tiễn.

Nhúm nghiờn cứu rất hy vọng và cũng cú niềm tin rằng, trong thời gian tới, Việt Nam sẽ cú những điều chỉnh hợp lý và hiệu quả chớnh sỏch trợ cấp nụng nghiệp để nƣớc ta sớm đạt đƣợc mục tiờu trở thành một nƣớc cụng nghiệp phỏt triển cú một nền nụng nghiệp hàng húa hiện đại, phỏt triển bền vững, gắn với một nụng thụn Việt Nam văn minh, giàu đẹp, mang bản sắc Việt Nam.

vi

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Bỏo cỏo nghiờn cứu Đỏnh giỏ sự phự hợp của chớnh sỏch nụng nghiệp Việt Nam với cỏc quy định trong hiệp định khu vực và đa phương. Dự ỏn Tăng cƣờng năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cho ngành Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn – SCARDS II. Hà Nội, thỏng 1/2005.

2. Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Chƣơng trỡnh Hỗ trợ quốc tế. Bỏo cỏo tổng hợp nghiờn cứu Phõn tớch chớnh sỏch nụng nghiệp Việt Nam trong khuụn khổ WTO. Hà Nội, 2001.

3. Bộ Thƣơng mại, Vụ Chớnh sỏch Thƣơng mại Đa biờn; Bộ Ngoại giao Italia, Tổng vụ Hợp tỏc Phỏt triển. Chớnh sỏch trợ cấp của Việt Nam tỏc động từ việc gia nhập WTO. Dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật nõng cao năng lực thể chế giỳp Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới. NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.

4. Thủ tƣớng Quốc vụ viện Trung Quốc ễn Gia Bảo. Một số vấn đề về cụng tỏc nụng nghiệp và nụng thụn ở Trung Quốc hiện nay. Tạp chớ Nghiờn cứu Trung Quốc. Số 4 (83) năm 2008.

5. ThS. Nguyễn Xuõn Cƣờng. Nụng nghiệp Trung Quốc sau gia nhập WTO. Tạp chớ Những vấn đề Kinh tế và Chớnh trị thế giới . Số 2 (142) năm 2008.

6. ThS. Nguyễn Xuõn Cƣờng. Quỏ trỡnh điều chỉnh chớnh sỏch đối với nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn ở Trung Quốc - Nhỡn từ mười Văn kiện số 1. Tạp chớ Nghiờn cứu Trung Quốc. Số 4 (83) năm 2008.

7. GS. Trỡnh Quốc Cƣờng (TT Nghiờn cứu phỏt triển Quốc vụ viện Trung Quốc).

Nụng nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO. Tạp chớ Nghiờn cứu Trung Quốc. Số 2 (81) năm 2008.

8. Phạm Quang Diệu. Định hướng điều chỉnh chớnh sỏch nụng nghiệp nụng thụn của Trung Quốc trong hội nhập WTO. Tài liệu dịch thuật. Trung tõm Phỏt triển Nụng nghiệp Nụng thụn 2003.

9. GS. Cốc Nguyờn Dƣơng (TT Nghiờn cứu phỏt triển Quốc vụ viện Trung Quốc).

Tỡnh trạng “tam nụng” Trung Quốc - Thành tựu, vấn đề và thỏch thức. Tạp chớ Nghiờn cứu Trung Quốc. Số 9 (79) năm 2007.

vii

10. TS. Bựi Hữu Đức. Phỏt triển thị trường nụng sản nước ta trong điều kiện gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới. Tạp chớ Cộng Sản. Số 788. Thỏng 6 năm 2008. 11. ThS. Nguyễn Văn Hà. Những qui định của WTO về hỗ trợ nụng nghiệp và chớnh sỏch của Thỏi Lan. Tạp chớ Nghiờn cứu Đụng Nam Á thỏng 3 năm 2009.

12. TS. Nguyễn Minh Hằng. Một số vấn đề về hiện đại húa nụng nghiệp Trung Quốc. Trung tõm khoa học xó hội và nhõn văn quốc gia - Trung tõm nghiờn cứu Trung Quốc. NXB Khoa học xó hội. Hà Nội, 2003.

13. ThS. Trƣơng Duy Hũa. Cụng nghiệp húa nụng nghiệp ở Thỏi Lan. Tạp chớ nghiờn cứu Kinh tế số 300 thỏng 5 năm 2003.

14. Nguyễn Minh Hoài. Ổn định đất nụng nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Tạp chớ Cộng sản. Số 790 thỏng 8 năm 2008.

15. ThS. Bựi Thị Thanh Hƣơng. Tỡm hiểu những giải phỏp giải quyết vấn đề: Nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn ở Trung Quốc hiện nay. Tạp chớ Nghiờn cứu Trung Quốc. Số 1 (71) năm 2007.

16. Nguyễn Thành Lợi. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong hoạt động thu hồi đất nụng nghiệp. Tạp chớ Cộng sản. Số 793 thỏng 11 năm 2008.

17. GS. TS. Bựi Xuõn Lƣu. Bảo hộ hợp lý nụng nghiệp Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. NXB Thống kờ. Hà Nội, 2004.

18. TS. Phạm Thỏi Quốc. Nụng nghiệp Trung Quốc sau 6 năm gia nhập WTO: Một số đỏnh giỏ bước đầu. Tạp chớ Những vấn đề Kinh tế và Chớnh trị thế giới. Số 6 (146) năm 2008.

19. Đặng Kim Sơn. Cụng nghiệp húa từ nụng nghiệp. Lý luận, thực tiễn và triển vọng ỏp dụng ở Việt Nam. NXB Nụng nghiệp. Hà Nội, 2001.

20. Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hũa (chủ biờn). Một số vấn đề về phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn. Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế TW, Trung tõm thụng tin – tƣ liệu. NXB Thống kờ. Hà Nội, 2002.

21. Đặng Kim Sơn. Nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn Việt Nam - Hụm nay và mai sau. Viện Chớnh sỏch và Chiến lƣợc Phỏt triển Nụng nghiệp Nụng thụn. NXB Chớnh trị quốc gia. Hà Nội, 2008.

22. Đặng Kim Sơn. Tổng quan về Chiến lược và Chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp một số nước Chõu Á trong thời gian gần đõy. Viện Chớnh sỏch và Chiến lƣợc Phỏt triển Nụng nghiệp Nụng thụn 2001.

viii

23. Đặng Kim Sơn. “Hệ thống hợp đồng” ở thế giới và Việt Nam - Hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp hứa hẹn. Viện Chớnh sỏch và Chiến lƣợc Phỏt triển Nụng nghiệp Nụng thụn 2001.

24. PGS. TS. Đinh Văn Thành. Cỏc biện phỏp phi thuế quan đối với hàng nụng sản trong thương mại quốc tế. Bộ thƣơng mại. Viện nghiờn cứu thƣơng mại. NXB Lao động - Xó hội. Hà Nội 2006.

25. Ủy ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế, Ủy ban thƣơng mại quốc gia Thụy Điển. Tỏc động của hiệp định WTO đối với cỏc nước đang phỏt triển. Hà Nội, 2005. 26. GS. TS. Hồ Văn Vĩnh. Đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn trong tỡnh hỡnh mới. Tạp chớ Cộng sản. Số 786 thỏng 4 năm 2008.

27. TS. Juergen Wiemann. Viện Phỏt triển Đức. Nghị trỡnh WTO - Những thỏch thức và cơ hội đối với nụng nghiệp Việt Nam. Hội thảo “Tỏc động của việc gia nhập tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO đối với lĩnh vực nụng nghiệp Việt Nam.” Hà Nội, 18/4/ 2008.

Tiếng Anh

28. Achim Fock and Tim Zachernuk. China - Farmers Professional Associations. Review and Policy Recommendations. East Asia and Pacific Region. The World Bank. October, 2006.

29. Fred Gale, Bryan Lohmar, and Francis Tuan. China’s new farm subsidies. United States Department of Agriculture USDA. February 2005.

30. Fuzhi Cheng. China: Shadow WTO Agricultural Domestic Support Notifications.

International Food Policy Research Institute. IFPRI September 2008.

31. GAIN. Thailand and China: Grain and Feed Annual Report 2007, 2008. USDA. 32. Harry de Gorter, Merlinda Ingco. The AMS and Domestic Support in the WTO Trade Negotiations on Agriculture: Issue and Suggestions for New Rules. The World Bank Group: Agriculture and Rural Development. 25 September 2002.

33. Harry de Gorter, Merlinda Ingco, Lilian Ruiz. Export Subsidies and WTO Trade Negotiations on Agriculture: Issue and Suggestions for New Rules. The World Bank Group: Agriculture and Rural Development. March 2002.

34. Hung-Gay Fung, Changhong Pei, and Kevin H.Zhang. China and the challenge of Economic Globalization - The impact of WTO Membership. Chapter 16: Agricultural Policy Developments After China’s Accession to the WTO. M.E.Sharpe Publisher 2006.

ix

35. OECD. China in the World Economy - The Domestic Policy Challenges. Chapter 1:

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách trợ cấp nông nghiệp của Trung Quốc và Thái Lan bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 83 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)