- Về nghiên cứu thị tr−ờng vμ lựa chọn thị tr−ờng mục tiêu:
2.3.1.6. Nhân lực trong các DNNVV Cμ Mau.
- Về trình độ lao động : Theo Báo cáo của Sở Th−ơng binh, Lao Động vμ Xã Hội tỉnh Cμ Mau, số lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên lμm việc trong các DN chiếm tỷ lệ lμ 10,7%, lao động có trình độ lμ trung cấp chiếm tỷ lệ 7,9%, số lao
69
động đã kinh qua đμo tạo bao gồm cả số lao động do DN tự đμo tạo chiếm tỷ trọng lμ 29,4% vμ số lao động phổ thông chiếm tỷ lệ lμ 51,4% so với tổng lao động cùng kỳ.
Về cơ cấu trình độ lao động theo lọai hình DN năm 2006 thì DN HTX, DN t−
nhân, công ty TNHH t− nhân vμ công ty cổ phần không có vốn nhμ n−ớc có trình độ lao động thấp hơn công ty cổ phần có vốn nhμ n−ớc, DNNN vμ DN có vốn đầu t−
n−ớc ngòai. Tỷ lệ lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên ở DN t− nhân thấp nhất (7% ), kế đến lμ HTX (8,3%), điều nμy có vẻ nh− không hợp lý. Tuy nhiên, do khu vực HTX chỉ có 13 DN, những DN nμy có lịch sử lâu dμi, tồn tại vμ phát triển đ−ợc đến hôm nay trải qua quá trình cạnh tranh gay gắt, khu vực nμy chủ yếu lμ các DN kinh doanh bán lẻ xăng dầu, đây lμ ngμnh hμng kinh doanh có điều kiện, điều nμy cũng lý giải cho việc tỷ lệ công nhân qua đμo tạo cao nhất (42%); Tỷ lệ công nhân qua đμo tạo của DN có vốn đầu t− n−ớc ngòai, các công ty cổ phần vμ DNNN có tỷ lệ công nhân đ−ợc đμo tạo cao hơn, bởi vì hầu hết những DN nμy đều kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp chế biến thủy sản, công nghiệp sản xuất đ−ờng, cơ khí, đóng tμu, do vậy đòi hỏi phải có trình độ tay nghề kỹ thuật. Tỷ lệ lao động phổ thông chiếm tỷ lệ khá cao từ 42% đến 63% lần l−ợt từ DNNN đến DN t− nhân. DN có vốn đầu t− n−ớc ngòai có tỷ lệ công nhân phổ thông thấp nhất chỉ có 35,1% trong tổngsố lao động. Điều nμy cũng hợp lý vì nó t−ơng thích với trình độ công nghệ tiên tiến của lọai hình DN nμy (xem bảng 2.19).
Bảng 2.19: Cơ cấu trình độ lao động theo lọai hình doanh nghiệp năm 2006
Phân lọai trình độ học vấn DNNN DNTN CT TNHH T nhân CT CP có vốn NN CTCP không có vốn NN HTX Đầu t- − NN tỷ lệ bình quân 1) Cao đẳng trở lên 15% 7.0% 9.5% 13.0% 11.5% 8.3% 16.2% 10.7% 2) Trung cấp 8% 7.5% 7.0% 9.0% 8.3% 7.4% 8.1% 7.9% 3) Công nhân qua đμo tạo* 35% 22.5% 26.0% 35.0% 36.7% 42% 40.5% 29.9% 4) Công nhân phổ thông 42% 63.0% 57.5% 43.0% 43.1% 43% 35.1% 51.4%
Tổng số 100% 100% 100.0% 100.0% 100.0% 100% 100% 100%
Nguồn : Sở Lao Động, Th−ơng binh vμ Xã Hội tỉnh Cμ Mau (2006 ) Ghi chú : * bao gồm cả số l−ợng công nhân do DN huấn luyện.
Đánh giá chung, trình độ lao động trong các DN của tỉnh nhìn chung lμ thấp, hầu hết lao động lμm việc trong các DN tại Cμ Mau lμ lao động phổ thông (51,4%), phần lớn các DN chế biến thuỷ sản đều phải tự đμo tạo tay nghề cho ng−ời lao động,
70
chứ không phải lao động đ−ợc đμo tạo qua tr−ờng lớp, điều nμy dẫn đến chi phí đμo tạo lao động cao, nh−ng trình độ hiểu biết về khoa học, kỹ thuật thấp, nên hạn chế trong việc phát huy sáng kiến cải tiến công nghệ.
- Năng suất lao động: Doanh thu thuần bình quân của một lao động lμ
940,85 triệu đồng. Trong đó, năng suất lao động trong DN có vốn đầu t− n−ớc ngoμi cao nhất 2.904,65 triệu đồng/ lao động; Doanh thu bình quân của 1 lao động trong các DN ngoμi nhμ n−ớc lμ 979,51 triệu đồng/ lao động; thấp nhất lμ các DN nhμ
n−ớc bằng 757,77 triệu đồng/ lao động (xem bảng 2.20) .
- Về thu nhập của ng−ời lao động: Thu nhập bình quân của ng−ời lao động trong các DN lμ 1.461 ngμn đồng/ ng−ời/ tháng. Trong đó, Thu nhập của lao động lμm việc trong DN có vốn đầu t− n−ớc ngoμi lμ 2.451 ngμn đồng/ ng−ời/tháng; thu nhập bình quân trong các DN nhμ n−ớc 2.055 ngμn đồng/ ng−ời/ tháng; thấp nhất lμ
thu nhập của ng−ời lao động trong các DN ngoμi quốc doanh chỉ có 1.316 ngμn đồng/ ng−ời/ tháng (xem bảng 2.20).
Bảng 2.20: Một số chỉ tiêu bình quân cho một lao động năm 2006
Theo loại hình doanh nghiệp
Doanh thu bình quân/ 1 lao động (Triệu đồng) Thu nhập bình quân 1 ng−ời/tháng (1000 đồng) Lợi nhuận bình quân/ 1 lao động ( triệu đồng) Tổng số 940,852 1461 11,512 1) Doanh nghiệp nhμ n−ớc 757,775 2055 9,851
2) DN ngoμi quốc doanh 979,514 1316 11,667
3) KV có VĐT n−ớc ngoμi 2904,649 2451 149,541 4) SS DN ngoμi NN/ DN nhμ n−ớc 129,26% 64,04% 118,43%
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Cμ Mau (2006), kết quả điều tra DN, Cμ Mau
So sánh giữa hai khu vực DNNN vμ DN ngoμi nhμ n−ớc, số liệu tại bảng 2.20 cho thấy thu nhập của lao động trong các DN ngoμi nhμ n−ớc chỉ bằng 64,04% thu nhập của các lao động lμm việc trong các DNNN, trong khi năng suất lao động của họ lại cao hơn (129,26%), lợi nhuận mang lại cũng cao hơn bằng 118,43%, trong khi đó phần lớn lao động lμm việc trong các DN ngoμi nhμ n−ớc không đ−ợc h−ởng
71
các chính sách nh− bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội (số lao động đ−ợc đóng bảo hiểm xã hội lμ 11.625 ng−ời, chiếm 41,62% tổng lao động)1.
Theo số liệu thống kê đến 31 tháng 12 năm 2006 toμn tỉnh có 25.340 ng−ời trong độ tuổi lao động có nhu cầu việc lμm nh−ng không có việc lμm, đây lμ một nguồn lao động tiềm năng, nh−ng cũng tạo sức ép cho xã hội.
Nhiều ý kiến cho rằng, lao động tại Việt Nam lμ một lợi thế cạnh tranh, bởi vì chi phí lao động rẻ. Nh−ng chúng ta phải nhìn nhận lại rằng, chi phí lao động tuy rẻ, nh−ng năng suất lao động thấp, chủ yếu lμ lao động phổ thông, tác phong lao động công nghiệp còn kém, không ổn định. Do đó, nếu so sánh lao động Cμ Mau với lao động các n−ớc trong khu vực thì có thể nói đây lμ điểm yếu của lao động ở Cμ Mau Tóm lại: Nhân lực trong các DN nói chung, DNNVV nói riêng chủ yếu lμ lao động phổ thông, thiếu công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, năng suất lao động thấp; quyền lợi của ng−ời lao động ch−a thực sự đ−ợc đảm bảo; lao động trong các DNNN năng suất quá thấp, cần phải rμ soát, sắp xếp vμ đμo tạo lại theo h−ớng chuyên ngμnh cho t−ơng thích với máy móc thiết bị vμ yêu đổi mới sản xuất kinh doanh.