II. Những phơng hớng cơ bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 2003 2010:–
6. Di dân xây dung kinh tế mới nội và ngoại vùng
ĐBSH là vùng có mật độ dân c quá cao, bình quân 1104 ngời/km ( gấp 5 lần²
mức bình quân của cả nớc ) dẫn đến bình quân đất nông nghiệp cho một số lao động và nhân khẩu vào loại thấp nhất so với các vùng. Mặc dù trong những năm qua vùng ĐBSH đã đợc coi là địa bàn trọng điểm đa dân đến các vùng khác để xây dựng và phát triển kinh tế mới nhng số di dân ra khỏi vùng mỗi năm bình quân chỉ băng 1/5 so với số tăng thêm hàng năm. Tuy việc di dân vẫn hết sức cần thiết đối với một vùng có mật độ dân số quá cao nh vùng ĐBSH nhằm góp phần phân bố hợp lý giữa lao động và đát đai trong vùng và giữa các vùng. Hớng di dân của vùng ĐBSH trong những năm tới cần phải thực hiện là:
- Di dân ngoài vùng : Vùng ĐBSH cần tiếp tục di dân đến các vùng còn khả năng tiếp nhận dân nh: Vùng Đông Bắc, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ và Tây Nguyên...với số lợng bình quân từ 30-35 nghìn ngời mỗi năm.
- Di dân nội vùng: Trên cơ sở đầu t khai thác tiềm năng to lớn vùng ven biển thuộc các tỉnh : Hải Phòng, Thái Bình, Nam Hà và Ninh Bình mà các địa phơng có kế hoạch di dân khai hoang lấn biển, khai thác các cồn, các bãi, sử dụng triệt để diện tích mặt nớc cha sử dụng ở những vùng ven biển đa vào nuôi trồng thủy sản hoặc sản xuất nông nghiệp.
Trong vùng diện tích đất đồi núi cha sử dụng còn khá lớn cần phải có hớng sử dụng tốt tiềm năng. Đặc biệt ở một số tỉnh nh : Hà Tây còn 6.925 ha; Ninh Bình còn 6.715ha ( xem phụ biểu trang 161). Nếu điều kiện cho phép có thể tổ chức di dân từ các xã, huyện có mật độ dân c quá cao tới để xây dựng và phát triển kinh tế mới.