Quan hệ giữa công nghiệp nông nghiệp-dịch vụ

Một phần của tài liệu Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng ĐBSH trong giai đoạn nền kinh tế thị trường (Trang 49 - 53)

II. Những phơng hớng cơ bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp vùng ĐBSH giai đoạn 2003 2010:–

3. Quan hệ giữa công nghiệp nông nghiệp-dịch vụ

Cơ cấu kinh tế là tỷ lệ giữa các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, phản ánh mối quan hệ tác động qua lại thúc đẩy lẫn nhau để đảm bảo sự cân đối hài hoà, tạo cho tổng thể kinh tế tồn tại, phát triển ổn định và có hiệu quả. Trong vài ba năm trở lại đây cơ cấu kinh tế nớc ta đã và đang biến đổi theo xu hớng tích cực, tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần, ngành nông nghiệp giảm dần. Năm 1993 trong cơ cấu gdb của cả nớc thì công nghiệp

chiếm 28%; dịch vụ chiếm 36% và nông nghiệp chiếm 35,6% nhng ở vùng ĐBSH lại có tỷ lệ tơng ứng là 21,8%; 34,8% và 43,4%. Tuy nhiên với cơ cấu kinh tế nh trên của vùng ĐBSH cho they vai trò động lực của cả nớc cha rõ, sản phẩm công nghiệp cha chiếm u thế trên thị trờng, công nghiệp chế biến nông sản cha phát triển. Ngành nông nghiệp cha có sự chuyển đổi cần thiết, cây lơng thực vẫn chiếm tỷ trọng lớn, chăn nuôi cha phát triển.

Dịch vụ tuy đã có bớc chuyển biến, tỷ trọng gdp có nâng lên nhng dịch vụ hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn nên tác động cha thật nhiều đến tăng trởng kinh tế của vùng.

Cơ cấu kinh tế của vùng cha đáp ứng đợc yêu cầu về tạo ra nhiều việc làm. Năm 1993 ở vùng ĐBSH tỷ lệ lao động không có việc làm chiếm 8,07% lực l- ợng lao động của vùng. Tỷ lệ lao động cha có việc làm ở nông thôn tuy cha ở mức dới 6% nhng tỷ lệ thiếu việc làm lại rất cao, chiếm tới 70-80% tổng số lao động ở nông thôn.

Theo phơng án của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ĐBSH nhịp độ tăng trởng gdp trung bình hàng năm phải đạt từ 10% trở lên, khi đó tỷ trọng của ĐBSH trong gdp của cả nớc đạt khoảng 30-32%, gdp/ ngời của ĐBSH bằng khoảng 1,3- 1,4 lần so với mức trung bình của cả nớc nh vậy, vai trò của ĐBSH mới đợc thể hiện rõ. Cơ cấu kinh tế ngành của ĐBSH sẽ chuyển đổi nh sau: Công nghiệp chiếm 28-29% (năm 2000 ) và 35-36% (2010 ), nông lâm nghiệp chiếm 20-21% (2000 ) và 9-10% (năm 2010), dịch vụ chiếm 50-51% (năm 2000) và 54-55% (năm 2010)[ 34]. Để có thể thực hiện đợc sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng trên thì đòi hỏi phải đẩy nhanh sự phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa gắn với công nghiệp chế biến theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên cơ sở đó mới chuyển đổi một bộ phận đáng kể lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp-dịch vụ. Hớng phát triển một số ngành lĩnh vực chủ yếu phải là:

*) đối với công nghiệp: Để phát triển mạnh đợo công nghiệp đòi hỏi phải phát triển toàn diện lợi thế của các nhóm ngành, các cụm công nghiệp, trong đó chú trọng phát triển công nghiệp nông thôn, bao gồm các nghề tiểu thủ công

nghiệp và các nguồn nguyên liệu năng lợng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, tiềm năng nguồ lực và quan hệ quốc tế để phát triển công nghiệp với tốc độ cao, vợt trên mức trung bình của cả nớc. Đầu t xây dựng các khu công nghiệp tập trung kỹ nghệ cao, các khu chế xuất nhằm thu hút vốn đầu t và kinh nghiệm quản trị tiên tiến của nớc ngoài. Phát triển công nghiệp với mọi thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, t nhân, cá thể. Phát triển công nghiệp phải gắn với bảo vệ môI trờng sinh tháI với đảm bảo anh ninh quốc phòng...

*) Đối với nông - lâm- ng nghiệp

- Sản xuất nông nghiệp ở ĐBSH đã phát triển khá nhng đang đứng trớc nhiều khó khăn đó là : đất ít, ngời đông, năng suet lúa và màu đã đạt tơng đối cao nhng tỷ suet hàng hoá còn rất thấp, thu thập và mức sống của nông dân còn hạn chế. Năm 1993 thu nhập bình quân đầu ngời của vùng ĐBSH thấp hơn bình quân chung của cả nớc, tỷ lệ hộ nghèo (mức thu thập dới 39 nghìn đồng/ khẩu 1 tháng ) trong nông thôn của vùng còn chiếm tới 15,86%.. Do đó nông nghiệp vung ĐBSH phải chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng của đô thị. Tiềm năng nông nghiệp của vùng cần đợc khai thác triệt để trên quan điểm phát triển bên vững, có hiệu quả, góp phần tăng nhan giá trị sản lợng nông nghiệp, đồng thời chuyển một phần đáng kể lực lợng lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ.

- Đối với lâm nghiệp: Những năm qua kinh tế lâm nghiệp vùng ĐBSH đã có những đóng góp đáng kể về nhu cầu giải quyết gỗ, củi gia dụng, nguyên liệu cho tiểu thủ công nghiệp, phát triển ngành nghề tạo việc làm cho nhiều lao động ở khu vực nông thôn. Để khai thác triệt để khả năng lâm

nghiệp của vùng, góp phần phát triển mạnh kinh tế thì hớng phát triển kinh tế trong những năm tới của vùng nh sau:

+ Trên cơ sở giao đất lâu dàI cho hộ nông dân cần khuyến khích họ tuỳ điều kiện cụ thể mà trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dợc liệu hoặc cây lấy gỗ, củi, nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi trọc đối với khu vực gò đồi.

+ Vùng ven biển tận dụng hết đất đai cồn cát, bãi bồi ven cửa sông trồng vẹt, phi lao, cây ăn quả.

+ Khu vực lãnh thổ còn lại trồng cây phân tán nhằm vừa tạo cây bóng mát cho các đờng giao thông , cải tạo khí hậu môi trờng, cung cấp gỗ củi nguyên liệu cho tiểu thủ công nghiệp.. vừa tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn. - Đối với thủy sản: Tiềm năng thuỷ sản của vùng ĐBSH tuy không giàu nh một số vùng khác nhng cũng là một thế mạnh đáng quan tâm, ngoài ra còn có tiềm năng phục vụ du lịch vận tảI và còn có nguồn khoáng sản ... Trong những năm tới phát triển thủy sản phải gắn với phát triển tổng hợp các ngành kinh tế khác, ng nghiệp gắn với nông nghiệp để tận dụng đất đai nông nghiệp ở ven biển tạo việc làm, thu nhập thêm cho ng dân là phụ nữ, ngời già yếu, trẻ em hoặc lao động đánh bắt không ra khơi đợc cho biển động. Phát triển ng nghiệp phải gắn với phát triển lâm nghiệp ven biển tạo môi trờng thích hợp cho nuôi trồng thủy sản. Phát triển ng nghiệp gắn với công nghiệp ( nhất là công nghiệp chế biến ) để tong bớc hiện đại hoá ngành thủy sản.

*) Về thơng mại, dịch vụ và du lịch: Vùng ĐBSH có vị trí địa lý cũng nh vai trò kinh tế văn hoá rất quan trọng không chỉ cho vùng Bắc Bộ mà còn là của cả n- ớc. Trong vùng có các thành phố lớn đồng thời cũng là các Trung tâm thơng mại lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, vừa có khả năng vừa có nhiệm vụ đảm nhận chức năng xuất nhập khẩu cho cả vùng Bắc Bộ. Do đó phải tích cực khai thác thị trờng trong nớc, mở rộng thị trờng ngoài nớ. Đối với thị trờng trong nớc cần

thành một số trung tâm thơng mại cỡ quốc gia và quốc tế ở Hà Nội, Hải

Phòng ... làm đầu mối giao dịch ký kết hợp đồng liên doanh, liên kết trong nớc và ngoài nớc. Vùng ĐBSH tập trung tiềm lực lớn nhất về khoa học , kỹ thuật và công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống, là đầu mối giao thông thuận lợi cả đ- ờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ và đờng hàng không. Do đó, vùng ĐBSH cũng là trung tâm dịch vụ lớn nhất về mọi mặt: T vấn khoa học- kỹ thuật, công nghệ, thơng mại, bu điện viễn thông, vận tải... các tiềm lực về dịch vụ này cần phải đ- ợc khai thác tốt để phát triển kinh tế và quốc tế dân sinh. ĐBSH có tiềm năng du lịch lớn, hầu hết các tỉnh trong vùng đều có các danh thắng đẹp, nhiểu di tích lịch sử và các công trình văn hoá trong vùng đã hình thành một số khu, điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nớc nh : Đồ Sơn, Tam Cốc, Bích Động, Chùa Hơng, Ao Vua...nhiều hàng hóa làng nghề truyền thống có cơ sở hạ tầng tơng đối khá phục vụ cho phát triển du lịch. Nhng nhìn chung sự phát triển du lịch của vùng thực sự cha xứng với tiềm năng. Do vậy để có thể khai thác tốt tiềm năng to lớn du lịch của vùng cần phải chú trọng tôn tạo các khu di tích ở Hà Nội và các địa phơng, củng cố hình thành các khu, các điểm du lịch trong toàn vùng tạo đợc mật độ cao các điểm du lịch trong vùng. Hình thành các tuyến du lịch từ Hà Nội đến các điểm khác trong vùng và các vùng khác. Ngoài ra cần phát triển các tuyến du lịch quốc tế mà trớc hết là các nớc trong khi vực.

Một phần của tài liệu Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng ĐBSH trong giai đoạn nền kinh tế thị trường (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w