Giải phỏp nõng cao năng lực quản lý Nhàn ước

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các khu công nghiệp huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 126 - 130)

- Hệ thống cõy xanh: hồn thành diện tớch cõy xanh theo quy hoạch 450 ha chiếm 13,46% tổng diện tớch cỏc KCN bao gồm

3.3.6. Giải phỏp nõng cao năng lực quản lý Nhàn ước

Việc nõng cao năng lực quản l ý ngành là rất cần thiết trong quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp, giỳp cỏc KCN đi đỳng định hướng quy hoạch, một số giải phỏp nõng cao năng lực quản l ý như sau:

- Thường xuyờn tổ chức nõng cao trỡnh độ quản lý Nhà nước về lĩnh vực cụng nghiệp cho Ban Quản lý cỏc KCN để cập nhật, bổ sung cỏc kiến thức mới, nhằm quản lý tốt hơn, cũng như vận dụng kiến thức mới trong cụng tỏc phỏt triển cụng nghiệp.

- Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, nõng cao hiệu lực quản lý Nhà nước của cỏc ngành và chớnh quyền địa phương. Tập trung thực hiện cải cỏch thủ tục hành chớnh theo hướng tạo những điều kiện thuận lợi cho nhõn dõn, cho cỏc nhà đầu tư trong và ngồi nước.

3.4.Kiến nghị

1. Nhơn Trạch sẽ trở thành một đụ thị lớn của tỉnh Đồng Nai trong tương lai, do đú cần ưu tiờn nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu tư của ngõn sỏch tỉnh cho huyện để đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng giao thụng, điện, nước, thụng tin liờn lạc, giỏo dục đào tạo, khoa học cụng nghệ... tạo điều kiện cho phỏt triển cỏc KCN núi riờng và phỏt triển KT-XH của tỉnh núi chung, coi Nhơn Trạch là một trong những trọng điểm về kinh tế của tỉnh.

2. Tập trung xử lý vấn đề mụi trường, đẩy nhanh tiến độ xử lý ụ nhiễm trờn sụng Thị Vải để phỏt triển kinh tế và hàng húa được lưu thụng theo đường thủy thuận lợi. Ban Quản lý cỏc KCN Đồng Nai kiờn quyết khụng cấp giấy phộp đầu tư

cho cỏc DN thuộc cỏc KCN chưa cú hệ thống xử lý nước thải tập trung.

3. Nõng cao nhận thức cộng đồng nhất là cỏc khu vực dõn cư xung quanh cỏc KCN- đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp nạn ụ nhiễm từ cỏc KCN bằng cỏch hỗ

trợ, chia sẻ cụng khai thụng tin bảo vệ mụi trường cỏc KCN tạo điều kiện thụng tin cho việc giỏm sỏt, phản biện xĩ hội ở lĩnh vực này.

4. Tỉnh phối hợp cựng với TP.Hồ Chớ Minh, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Bộ

ngành Trung ương đẩy nhanh tiến độ triển khai cỏc cụng trỡnh hạ tầng trọng điểm đĩ cú chủ trương xõy dựng trong khu vực tam giỏc phỏt triển TP.Hồ Chớ Minh – TP.Biờn Hồ - TP.Vũng Tàu, như: Tuyến cầu đường Quận 9 - TP. Hồ Chớ Minh - Nhơn Trạch; Tuyến cao tốc Biờn Hồ - Vũng Tàu; Xõy dựng, nõng cấp cảng Phước An, Phỳ Hữu... để tạo điều kiện đột phỏ phỏt triển cho khu vực và Nhơn Trạch.

5. Đẩy mạnh phỏt triển khu tiểu thủ cụng nghiệp 100 ha tại xĩ Phỳ Thạnh – Vĩnh Thanh đĩ được quy hoạch nhằm hỗ trợ cho cỏc KCN. Hiện nay, tỉ lệ lấp đầy cụm tiểu thủ cụng này cũn rất thấp. Phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng của địa phương như làm bỳn, nấu rượu, sản xuất nước đỏ, làm bỏnh kẹo...nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho người dõn đặc biệt là những người cú đất bị thu hồi do phỏt triển cỏc KCN.

KT LUN

Với mục đớch mong muốn vận dụng kiến thức đĩ cú để tỡm hiểu và đúng gúp vào sự phỏt triển KT-XH của địa phương, tỏc giả chọn nghiờn cứu đề tài “Định hướng phỏt trin cỏc khu cụng nghip huyn Nhơn Trch tnh Đồng Nai trong thi k CNH-HĐH”. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, tỏc giả đĩ rỳt ra một số kết luận như sau:

1. Xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN, KCX là một hỡnh thức mới của tổ chức sản xuất cụng nghiệp theo lĩnh thổ. Qua quỏ trỡnh phỏt triển KCN, KCX đĩ khẳng

định được vai trũ là lực lượng cụng nghiệp mạnh, là “mũi nhọn đột phỏ”, là con

đường tối ưu để rỳt ngắn và đẩy nhanh tiến trỡnh CNH-HĐH đất nước và tham gia nền kinh tế tồn cầu. Phỏt triển cỏc KCN là một trong những mụ hỡnh phỏt triển kinh tế quan trọng và đặc biệt phự hợp với cỏc nước đang phỏt triển trong việc thu hỳt vốn ĐTNN, nõng cao năng lực sản xuất cụng nghiệp, đổi mới cụng nghệ, tạo việc làm, tăng nguồn hàng xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ đụ thị hoỏ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH…Đề tài đĩ tổng hợp được những lớ luận liờn quan đến KCN…Từ những khỏi quỏt tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc KCN ở Việt Nam làm cơ sở cho việc đỏnh giỏ, đề xuất định hướng và cỏc giải phỏp tổ chức lĩnh thổ cụng nghiệp một cỏch hiệu quả cỏc KCN trờn địa bàn huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai thuộc vựng KTTĐPN

2. Huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai là địa phương cú tiềm năng lớn để phỏt triển cụng nghiệp với lợi thế tiếp giỏp với cỏc đụ thị lớn, năng động là TP. Hồ Chớ Minh, Biờn Hũa, Vũng Tàu và được Chớnh phủ quyết định quy hoạch đến năm 2020 trở thành một trong cỏc trung tõm cụng nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch, giỏo dục - đào tạo và khoa học - cụng nghệ của tỉnh Đồng Nai và vựng KTTĐPN, là đầu mối quan trọng về giao thụng vận tải của vựng. Vỡ thế cỏc KCN đĩ ra đời và khai thỏc cú hiệu quả lợi thế so sỏnh với cỏc địa phương khỏc trong và ngồi tỉnh. Nghiờn cứu quỏ trỡnh phỏt triển cỏc KCN huyện Nhơn Trạch giai đoạn 2001-2008 cho thấy vai trũ quan trọng của cỏc KCN đối với sự phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh

Đồng Nai và vựng KTTĐPN. Hiệu quả bước đầu của cỏc KCN Nhơn Trạch đĩ phản ỏnh việc chọn quy hoạch và phỏt triển KCN làm mụ hỡnh phỏt triển kinh tế trọng

điểm là chủ trương đỳng đắn của tỉnh Đồng Nai phự hợp với xu thế và chủ trương của Chớnh phủ trong việc định hướng phỏt triển chung của đất nước. Đồng thời cũng thấy rừ sự tỏc động mạnh mẽ của cỏc KCN đến sự phỏt triển KT-XH, mụi trường của địa phương Sau hơn 10 năm xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN, huyện Nhơn Trạch đĩ cú bước phỏt triển vượt bậc về nhiều nhiều mặt. Từ một huyện thuần nụng Nhơn Trạch trở thành địa bàn trọng điểm phỏt triển cụng nghiệp và gúp phần to lớn vào sự phỏt triển KT-XH của tỉnh Đồng Nai, đời sống vật chất tinh thần của người dõn ngày càng được cải thiện. Tuy nhiờn bờn cạnh đú hoạt động đầu tư vào cỏc KCN cũng mang lại nhiều vấn đề bức xỳc thể hiện tớnh chất thiếu bền vững như: nạn ụ nhiễm mụi trường, tỡnh trạng quỏ tải về nhu cầu lao động, nhà ở và cỏc dịch vụ tiện ớch phục vụ cho cụng nhõn, tỡnh trạng tăng dõn số cơ học kộo theo cỏc tệ nạn xĩ hội…

3. Trờn cơ sở nghiờn cứu quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc KCN huyện Nhơn Trạch từ năm 2001-2008, tỏc giảđĩ đưa ra những định hướng và dự bỏo về tỡnh hỡnh phỏt triển đến năm 2020. Cỏc định hướng tập trung vào vấn đề vốn đầu tư, xõy dựng cơ

sở hạ tầng trong và ngồi hàng rào KCN, phỏt triển nguồn nhõn lực, thị trường, khoa học cụng nghệ, cơ chế chớnh sỏch …nhằm phỏt triển cỏc KCN thành hệ thống hồn chỉnh theo hướng chuyờn ngành đúng vai trũ chủ đạo dẫn dắt sự phỏt triển cụng nghiệp của địa phương, gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH-HĐH đưa Nhơn Trạch trở thành trung tõm cụng nghiệp lớn của Đồng Nai và vựng KTTĐPN. Đểđạt

được những mục tiờu trờn, tỏc giả cũng đề xuất một số giải phỏp mang tớnh định hướng nhằm phỏt triển bền vững cỏc KCN và KT-XH, mụi trường của địa phương trong thời gian tới.

Mặc dự đĩ cố gắng nhưng do hạn chế về trỡnh độ nghiờn cứu của tỏc giả nờn luận văn chỉ mới dừng lại ở mức độđỏnh giỏ khỏi quỏt chưa đi sõu vào phõn tớch và lý giải vỡ thế khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, rất mong cỏc Thầy Cụ, cỏc chuyờn gia, cỏc bạn đồng nghiệp gúp ý để luận văn cú giỏ trị hơn.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các khu công nghiệp huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)