Kiến nghị về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu 112 hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp (Trang 73 - 79)

II. MộT số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán CPSX và tính ZSP tạI Công

1. Kiến nghị về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Hoàn thiện hạch toán CPSX và tính ZSP là một trong những yêu cầu cấp bách đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp nói chung cũng nh đối với Công ty Thiết bị lạnh Long Biên nói riêng. Trớc những tồn tại nêu trên, việc tìm ra phơng hớng và những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác hạch toán CPSX và tính ZSP ở Công ty là rất cần thiết.

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty, trên cơ sở những tồn tại đã nêu ở trên, em xin đa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác hạch toán CPSX và tính ZSP ở Công ty.

Kiến nghị 1: Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Hiện nay ở Công ty CPNVLTT bao gồm cả giá trị công cụ dụng cụ, thể hiện trên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ bằng định khoản:

Nợ TK 621: 485.434

Có TK 153: 485.434

là không đúng so với chế độ kế toán quy định. Theo em Công ty cần phải:

- Tiến hành sắp xếp lại danh mục vật t cho chính xác, những công cụ, dụng cụ trực tiếp tham gia vào cấu tạo nên thực thể của sản phẩm, giá trị của chúng chuyển một lần vào giá trị sản phẩm thì nên xếp vào danh mục nguyên vật liệu ( TK152 ).

- Những trờng hợp thuộc đối tợng công cụ, dụng cụ đợc xuất dùng trực tiếp cho sản xuất nh đồng hồ đo nhiệt để lắp vào các máy đo nhiệt thì nên đa vào khoản mục CPSXC ( TK 627 ).

Kiến nghị 2: Đối với công cụ, dụng cụ.

Để ổn định giá thành sản phẩm thì đối với công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ thì hạch toán ngay một lần vào chi phí. Còn trờng hợp giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng lớn, Công ty nên tiến hành phân bổ nhiều lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Khi xuất công cụ, dụng cụ có giá trị lớn cho sản xuất, kế toán tiến hành ghi định khoản

Nợ TK142

Có TK 153

Dựa vào kế hoạch phân bổ, tiến hành phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào từng kỳ sản xuất, kế toán ghi

Nợ TK 627

Có TK 153

Kiến nghị 3: Về chi phí sản xuất chung

- Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền:

Việc tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền phục vụ cho việc sản xuất theo từng phân xởng là có thể làm đợc. Công ty nên lắp đồng hồ đo nớc, công tơ điện riêng cho từng phân xởng, còn các chi phí bằng tiền khác phát sinh ở phân xởng nào thì hạch toán ngay cho phân xởng đó.

Do mức độ sử dụng điện, nớc giữa các tháng là khác nhau, Công ty không nên hạch toán theo phơng thức gối đầu mà chi phí điện nớc phát sinh trong tháng nào thì hạch toán cho tháng đó để làm cơ sở cho việc tính giá thành đợc chính xác tại các phân xởng.

- Đối với chi phí tiền lơng nhân viên phân xởng: còn phải chịu 30% lơng cán bộ quản lý ở các phòng ban, việc phân bổ nh vậy không đúng với chế độ hiện hành. Sở dĩ có sự phân bổ nh vậy là do có một số các bộ quản lý ở các phòng ban

tham gia hoạt động ở các phân xởng. Theo em cách tốt nhất để khắc phục tình trạng này là Công ty nên đánh giá và xắp xếp lại nhân viên làm việc gián tiếp giữa các phòng ban và các phân xởng theo đúng chức năng của mỗi ngời.

Kiến nghị 4: Hoàn thiện công tác đánh giá sản phẩm dở dang

Để tính đúng, chính xác giá thành sản phẩm thì khâu tính giá sản phẩm dở dang cũng phải chính xác. Hiện nay ở Công ty đã xây dựng đợc định mức nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, định mức thời gian lao động trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm. Nh vậy ở Công ty có thể tính giá sản phẩm dở dang nh sau:

Đối với CPNVLTT: dựa vào lợng nguyên vật liệu xuất theo định mức, số sản phẩm hoàn thành nhập kho từ đó xác định đợc lợng NVL trong sản phẩm dở dang. Kết hợp với đơn giá xuất kho ta tính đợc CPNVLTT trong sản phẩm dở dang.

Đối với CPNCTT: căn cứ vào tổng số giờ công sản xuất sản phẩm, số lợng sản phẩm hoàn thành, định mức giờ cho một đơn vị sản phẩm, tính ra đợc số giờ cho sản phẩm dở dang. Kết hợp với đơn giá sản phẩm tính ra đợc CPNCTT trong sản phẩm dở dang.

Đối với CPSXC tính theo phơng pháp 50 % chi phí chế biến.

Kiến nghị 5: Về lập NKCT số 7 phần III

Phần “ Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh” ở NKCT số 7 phần II cha tính đợc do đó cha lập NKCT số 7 phần III - Số liệu chi tiết phần ” Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh”. Do vậy để đáp ứng yêu cầu quản lý tốt hơn thì Công ty nên lập NKCT số 7 phần III. Ví dụ với số liệu về tập hợp chi phí sản xuất tháng 3 năm 2001 đợc lập nh sau:

Xác định phần luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ở NKCT số 7 phần II ( bảng số 22 ) sau đó lập NKCT số 7 phần III - Số

liệu chi tiết phần “ Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh” ( bảng số 23 ).

Kiến nghị 6: Về việc xây dựng giá thành kế hoạch

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lợng quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất, giá thành cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý và sử dụng vật t, lao động, tiền vốn của Công ty. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn cải tiến mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ đợc giá thành.

Để có căn cứ cho việc so sánh giá thành thực tế xem việc sử dụng chi phí là tiết kiệm hay lãng phí và ở khoản mục nào trong giá thành của sản phẩm đòi hỏi Công ty phải xây dựng giá thành kế hoạch.

Có nhiều phơng pháp xây dựng giá thành kế hoạch, theo em Công ty có thể lập giá thành kế hoạch bằng cách xây dựng các định mức chi phí

(định mức CPNVLTT, định mức CPNCTT, định mức CPSXC) thật chính xác cho từng loại sản phẩm. Cụ thể:

- Đối với định mức CPNCTT:

Xác định định mức giá cho một đơn vị nguyên vật liệu trên cơ sở giá mua nguyên vật liệu và các chi phí khác có liên quan.

Xác định định mức lợng nguyên vật liệu trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm căn cứ trên cơ sở tính chất của sản phẩm và các yêu cầu kỹ thuật để sản xuất.

Định mức CPNVLTT cho 1 đơn vị sản phẩm = Định mức lợng nguyên vật liệu x Định mức giá nguyên vật liệu - Đối với định mức CPNCTT

Xác định định mức giá của 1 giờ lao động trực tiếp trên cơ sở mức lơng cơ bản và các khoản phụ cấp thờng xuyên của lao động trực tiếp.

Xác định định mức lợng thời gian lao động trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm bằng cách đem chia công việc hoàn thành theo từng thao tác kỹ thuật rồi

kết hợp với bảng thời gian tiêu chuẩn cho phép từng công việc, hoặc xác định bằng cách bấm giờ. Định mức CPNVLTT cho 1 đơn vị sản phẩm = Định mức giá lao động trực tiếp x Định mức lợng thời gian lao động trực tiếp - Đối với định mức CPSXC

Xây dựng định mức cho biến phí sản xuất chung theo một tỷ lệ tính toán bằng các chỉ tiêu kỹ thuật cho đơn vị sản phẩm.

Xây dựng định mức cho định phí sản xuất chung trên cơ sở lập một định mức dự toán cho một chuỗi các mức độ hoạt động và căn cứ vào sản lợng kế hoạch để tính ra định phí cho một đơn vị sản phẩm.

Sau đó Công ty lập bảng phân tích giá thành sản phẩm nh sau:

Bảng phân tích giá thành sản phẩm

Sản phẩm:

Số TT

Khoản mục chi phí Giá thành kế hoạch đơn vị

Giá thành thực tế đơn

Chênh lệch

Số tuyệt đối Số tơng đối 1

Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí NVL chính - Chi phí NVL phụ 2 Chi phí NCTT

3 Chi phí sản xuất chung Cộng

Giá kế hoạch đợc xây dựng chính xác sẽ có tác dụng lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là xác định chính xác giá bán ngay trong kỳ kế hoạch, phục vụ cho việc ra các quyết định ngắn hạn.

Riêng đối với trờng hợp Công ty sản xuất theo các hợp đồng, đơn đặt

hàng, Công ty phải lập các dự toán chi phí. ở Công ty hiện nay dự toán chi phí đ-

hoạch. Căn cứ vào các định mức tiêu chuẩn cho từng loại chi phí đã đợc xây dựng, Công ty nên lập bảng phân tích dự toán chi phí làm căn cứ để kiểm soát, điều hành và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Bảng này đợc lập nh sau:

Bảng phân tích dự toán chi phí Đơn đặt hàng số:

Khoản mục CP Số l-

ợng

Đơn giá Chi phí sản xuất Chênh lệch

Định mức Thực tế Định mức Thực tế ± %

1. CPNVLTT 2. CPNCTT 3. CPSXC Tổng CPSX

Kiến nghị 7: ứng dụng phần mềm kế toán trong công tác kế toán

Hiện nay, đội ngũ kế toán ở Công ty gồm 5 ngời nhng chỉ có 4 nhân viên trực tiếp thực hiện công việc kế toán. Do khối lợng công việc hạch toán khá nhiều nên kế toán viên cũng rất vất vả vì phải kiêm nhiều phần hành khác nhau nh kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm kiêm kế toán TSCĐ, kế toán thành phẩm và tiêu thụ. Phòng kế toán của Công ty đã đợc trang bị máy vi tính nhng cha có phần mềm kế toán, chúng đợc sử dụng chủ yếu để lập các biểu bảngvà tính toán thông thờng. Để giảm bớt khối lợng công việc tiết kiệm đợc thời gian và công sức, đồng thời để số liệu kế toán luôn đợc chính xác và kịp thời, Công ty nên nghiên cứu việc ứng dụng phần mềm kế toán, đồng thời cần trang bị thêm máy vi tính cho phòng kế toán để mỗi kế toán viên đợc sử dụng riêng một máy, không phải dùng chung nh hiện nay. Nh vậy việc hạch toán sẽ đơn giản, giảm bớt sổ sách ghi chép, tiết kiệm đợc lao động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu 112 hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w