I. Nhận xét về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạ
2. Những tồn tại cần khắc phục
Tồn tại 1: Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo quy định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu. Nguyên vật liệu này trực tiếp tham gia vào sản xuất và cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Hiện nay ở Công ty, có một số vật liệu thuộc đối tợng công cụ, dụng cụ nhng vẫn đợc đa vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là không hợp lý.
Tồn tại 2: Về chi phí công cụ, dụng cụ
Hiện nay Công ty hạch toán công cụ dụng cụ theo phơng pháp phân bổ một lần, tức là toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ đều đợc hạch toán ngay vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ đó. Do vậy đối với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn mà đợc phân bổ ngay một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh thì sẽ làm tăng giá thành sản phẩm.
Tồn tại 3: Về việc tập hợp CPSXC
Tại Công ty kế toán xác định đối tợng hạch toán CPSX là theo phân xởng đối với sản xuất hàng loạt, do đó khi tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ kế toán phải tập hợp theo từng phân xởng. Trên thực tế CPNVLTT, CPNCTT, và
một số yếu tố của CPSXC ( chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ, dụng cụ) đã đợc kế toán tập hợp theo phân xởng. Tuy nhiên đối với khoản chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nớc) và chi phí khác bằng tiền (thuê ngoài sửa chữa máy móc
thiết bị, chi tiếp khách ở phân xởng ) thì lại đ… ợc tập hợp cho toàn Công ty sau
đó tiến hành phân bổ cho từng phân xởng theo chi phí nhân công trực tiếp của phân xởng đó.
Ngoài ra chi phí về tiền điện, tiền nớc đợc hạch toán theo phơng thức gối đầu, nghĩa là chi phí tháng trớc sẽ đợc hạch toán vào tháng này. Vì mức sử dụng hàng tháng là khác nhau nên hạch toán nh vậy là không chính xác, gây ảnh hởng đến giá thành sản phẩm.
Trong khoản mục CPSXC còn chịu một khoản phân bổ là 30% tiền lơng thời gian của cán bộ quản lý văn phòng. Cách phân bổ nh vậy sẽ làm tăng chi phí sản xuất trong kỳ, ảnh hởng đến việc thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm.
Tồn tại 4: Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là một trong những yêu cầu quan trọng để tính giá thành sản phẩm chính xác. Tại Công ty, sử dụng phơng pháp hoàn thành tơng đơng để đánh giá sản phẩm dở dang. Mức độ hoàn thành của sản phẩm là do phòng kinh doanh đánh giá do vậy nhiều khi không chính xác lắm.
Tồn tại 5: Về chi phí trích trớc
Công ty có sử dụng tài khoản này nhng chỉ để trích trớc các chi phí của các công trình lắp đặt và chi phí bảo hành sửa chữa sản phẩm, cha thực hiện trích trớc TSCĐ, tiền lơng CNSX. Hiện nay máy móc của Công ty phần lớn là mua sắm từ lâu đã cũ, do đó nếu không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa tài sản cố định thì khi máy móc hỏng sẽ làm ảnh hởng đến CPSX trong kỳ. Đồng thời do đặc điểm sản xuất của Công ty là trên cơ sở nắm bắt nhu cầu của thị trờng, các hợp đồng ký kết đợc, các đơn đặt hàng của khách hàng nên công việc đôi khi bị gián đoạn. Trong khi ngừng sản xuất công nhân đợc hởng lơng theo thời gian. Hiện nay ở Công ty cha thực hiện trích trớc tiền lơng công nhân sản xuất và chi phí tiền lơng cho công nhân khi ngừng sản xuất đợc kế toán tập hợp vào TK622-
Chi phí nhân công trực tiếp. Do vậy, nếu số ngày ngừng sản xuất nhiều thì sẽ làm tăng khoản chi phí này, gây ảnh hởng đến giá thành sản phẩm. Vì vậy Công ty nên tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ, trích trớc tiền lơng công nhân sản xuất và đa vào TK 335.
Tồn tại 6: Về việc lập NKCT số 7 phần III
Công ty cha lập NKCT số 7 phần III “ Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh”, do vậy sẽ không theo dõi đợc các khoản mục luân chuyển nội bộ. Vì trong tổng chi phí phát sinh trong kỳ có những khoản chi phí bị hạch toán trùng lặp, nên Công ty cha xác định chính xác chi phí phát sinh trong kỳ là bao nhiêu.
Tồn tại 7: Về lập bảng giá thành kế hoạch.
Đối tợng tính giá thành hiện nay của Công ty là tơng đối phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu về trình độ quản lý và kế toán ở Công ty.
Theo phơng pháp tổng cộng chi phí, giá thành của sản phẩm sẽ đợc xác định sau khi đã tổng hợp giá thành của các bán thành phẩm, chi tiết theo khoản mục chi phí. Tuy nhiên do cha lập bảng giá thành kế hoạch để làm căn cứ so sánh giữa giá thành thực tế với giá thành kế hoạch nên Công ty cha xác định đợc việc sử dụng chi phí là tiết kiệm hay lãng phí và ở khoản mục nào trong giá thành sản phẩm tức cha tìm đợc nguyên nhân làm tăng giảm giá thành để từ đó tìm biện pháp hữu hiệu làm giảm chi phí, hạ giá thành.
Nghiên cứu để xây dựng giá thành kế hoạch phù hợp là vấn đề Công ty cần quan tâm và thực hiện sớm.