Do đặc thù của ngành cơ khí nên chi phí nguyên vật liệu của công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất ( khoảng 70%-80% ), hơn nữa số lợng và chủng loại vật t của công ty rất đa dạng và phong phú bao gồm hàng nghìn các loại vật t khác nhau nh thép, tôn các loại, đồng, chì, nhôm, kẽm, các loại vòng bi,...Việc phân chia nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ rất phức tạp và chỉ là t- ơng đối.
Để hạch toán nguyên vật liệu, công ty sử dụng các TK sau : - TK 152 – Nguyên vật liệu, đợc chi tiết thành các TK cấp 2 :
+ TK 152.1 : Nguyên vật liệu chính ( không bao gồm bán thành phẩm ) + TK 152.2 : Nguyên vật liệu phụ.
+ TK 152.3 : Nhiên liệu.
+ TK 152.4 : Vật liệu thay thế.
- Phôi đúc ( còn gọi là bán thành phẩm ) do phân xởng đúc chế tạo đợc theo dõi trên TK 154- BánThànhPhẩm.
- TK 153- công cụ dụng cụ : ở công ty cơ khí Hà nội cớ sử dụng TK 153 để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và kết chuyển vào chi phí ( ở chế độ không quy định nghiệp vụ này nhng do đặc thù sản xuất của công ty nên vẫn hạch toán.
♦Trình tự hạch toán:
- Căn cứ vào hớng dẫn cắt thép và tạo phôi, bản dự trù vật liệu cần thiết cho chế tạo sản phẩm của phòng kỹ thuật, phòng điều độ sản xuất viết phiếu cấp vật t ghi rõ loại nguyên vật liệu, khối lợng và quy cách cấp cho sản phẩm nào... theo mẫu sau.
Biểu số 1:
HAMECO Phiêu cấp vật t Mã số
BM 0907
Ngời lĩnh vật t: Thân Đơn vị tính: CKL
Tên vật t Thép CT 3 Ngày cấp 04/2/2002
Ký hiệu quy khác: B01004 Cấp tại kho Vật liệu -thép
Đơn vị tính Kg SL thực
nhập
Tại kho 4
Số lợng duyệt 4 Tại đơn vị
Ngời duyệt Kho còn nợ
Hạch toán vào Sản phẩm Ngời nhập Son
HĐ 562/01- dầu khí Ngời xuất Thân
Lần cấp thứ TCKT
Số lợng vợt định mức Đơn giá 4500
Lý do Thành tiền 18.000
Ngời xác nhận Kê
Sau khi lĩnh vật t, phiếu đợc trả cho thủ kho.
Kế toán vật t xuống kho nhận và ký nhận vào thẻ kho sau khi xác nhận số vật t trên thẻ và phiếu xuất vật t hợp lệ theo chứng từ kế toán. Tra giá nguyên vật liệu viết vào phiếu rồi chuyển cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của từng phân xởng.
Công ty Cơ Khí Hà Nội đang áp dụng giá xuất vật liệu là giá theo phơng pháp bình quân gia quyền trong đó bao gồm cả chi phí thu mua phân bổ cho từng đơn vị (không bao gồm VAT).
Đơn giá vật liệu xuất kho =
Giá thực tế vật liệu tồn
đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong tháng Số lợng vật liệu tồn đầu
kỳ Số lợng vật liệu nhập trong tháng
Giá thực tế vật liệu
xuất dùng = Đơn giá vật liệu xuất kho * Số lợng vật liệu xuất
- Kế toán chi phí và giá thành căn cứ vào nội dung kinh tế phát sinh trên chứng từ để xác định đối tợng hạch toán. Tiến hành lấy số lợng nhân đơn giá để
xác định giá trị vật t đa vào hạch toán các TK liên quan và đối chiếu với kế toán vật t sổ tổng cộng.
VD: Vật t sản xuất để trực tiếp làm ra sản phẩm thì hạch toán vàoTK 621. Nhng cũng vẫn vật t đó đợc xuất để phục vụ chế tạo giá cho máy hay
- Kế toán chi phí và giá thành từng xởng lập bảng phân bổ vật liệu cho xởng mình, chi tiết cho từng sản phẩm hoặc hợp đồng.
(Biểu số 2: Bảng phân bổ vật liệu xởng máy công cụ).
Từ bảng phân bổ vật liệu của xởng máy công cụ, kế toán lên bảng kê số 4 của xởng theo định khoản:
Nợ TK 621: 152.208.468
Có TK 152: 130.254.455 Có TK 331: 21.954.013
Đồng thời, kế toán vào bảng tập hợp chi phí sản xuất của xởng mình chi tiết cho từng loại sản phẩm, hợp đồng (Biểu 19) và chuyển cho kế toán vật t lên tổng hợp vật liệu toàn Công ty.
(Biểu số 3: Bảng phân bổ vật liệu toàn Công ty)
- Trong quá trình sản xuất, xởng nào sử dụng phôi của phân xởng đúc để tiếp tục gia công chế tạo sản phẩm thì các phôi này là khoản mục CPNVLTT đối với phân xởng đó. Bán thành phẩm xuất xởng đợc tập hợp trên bảng kê xuất kho BTP cho từng sản phẩm, hợp đồng sau đây (Biểu số 4).
Kế toán giá thành xởng máy công cụ căn cứ vào bảng kê định khoản: Nợ TK 621-BTP: 110.070.473
Có TK 154-BTP: 110.070.473
- Căn cứ vào bảng phân bổ công cụ dụng cụ sau của kế toán công cụ dụng cụ để xác định chi phí công cụ dụng cụ cho từng sản phẩm, hợp đồng (Biểu số 5)
Tháng 2-2002
Đối tợng sử dụng Ghi có TK 153.1 Ghi Có TK 153.1 Ghi chú
1. TK 627.3 X. Đúc X.GCAL & NL X. MCCụ --- Cộng TK 627.3 2. TK 642.3 (CP văn phòng) Cộng TK 642.3 --- 2.702.744 6.873.280 56.011.822 112.982.308 9.495.042 9.495.042 Tổng cộng 133.050.491
Cuối tháng, kế toán giá thành ghi định khoản: Nợ TK 621.2
Có TK 153
Nghiệp vụ này chỉ xảy ra ở phân xởng máy công cụ trong trờng hợp công cụ dụng cụ trở thành NVLTT khi đa vào sản xuất.
Ví dụ: Chế tạo khoan nối dài từ mũi khoan bình thờng để đợc một công cụ dụng cụ có tính năng cao hơn.
Định khoản này không có trong chế độ kế toán nhng do đặc thù của ngành và nội dung công việc, Công ty đã hạch toán nh vậy bởi sau khi đợc hoàn thành sản phẩm này lại đợc nhập kho.
Nợ TK 153
Có TK 154
Trong tháng 2/2002, nghiệp vụ này không xảy ra ở xởng máy công cụ.
Các số liệu trên cuối kỳ chuyển cho kế toán tổng hợp giá thành tiến hành lập bảng tập hợp chi phí sản xuất cho từng xởng (biểu số 19), bảng kê số 4 và NKCT số 7 toàn Công ty.
Cuối tháng, kế toán tổng hợp căn cứ vào NKCT số 7 lên sổ cái TK 621.
Biểu số 6:
Sổ cái tài khoản 621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Năm 2002 Số d đầu năm Nợ Có Ghi Nợ TK 621 Ghi có các TK khác Tháng 1 Tháng 2 ... ... Tháng 12 NKCT số 7 2.527.896.864 Tổng PS Nợ TK 612 2.527.896.864 Tổng PS Có TK 621 2.527.896.864 Số d cuối kỳ Nợ Có