LIÊN KẾT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HĨA MỘT SỐ GIẾNG KHOAN

Một phần của tài liệu 237297 (Trang 84 - 89)

THUỘC BỒN TRŨNG CỬU LONG.

Qua sơ đồ liên kết đặc điểm địa hố một số giếng khoan ( sơ đồ VI) ta cáo một số nhận xét như sau:

IV.1/ CHẤT LƯỢNG VẬT CHẤT HỮU CƠ:

Sơ đồ cho thấy VCHC phân bố theo phân vị địa tầng. Tầng Oligocene thượng cĩ lượng VCHC phong phú nhất, tiếp đĩ là tầng Oligocene hạ, sau cùng là tầng Miocene hạ.

 Tầng Miocene hạ: chủ yếu là Kerogen kiểu III, thành phần VCHC chủ yếu thuộc kiểu III, kiểu II và một ít cĩ kiểu I, cĩ khả năng sinh khí và dầu, mà sinh khí là chủ yếu.

 Tầng Oligocene thượng: trên phạm vi cả bồn trũng nhìn chung là Kerogen kiểu II và kiểu I, cĩ khả năng sinh dầu và khí.  Tầng Oligocene hạ: chủ yếu là kiểu II và kiểu I, trong đĩ kiểu

II là chính, cĩ khả năng sinh khí và dầu.

IV.2/ ĐỘ TRƯỞNG THÀNH CỦA VẬT CHẤT HỮU CƠ:

Qua số liệu thu thập và tổng hợp được, ta thấy 2680 m gặp đá mẹ trưởng thành ở giếng khoan Rồng 3 (Ranh giới đá mẹ trưởng thành thay đổi thể hiện trong sơ đồ liên kết các giếng khoan)

Ở giếng khoan Rồng 7, ta gặp đá mẹ trưởng ở tầng Oligocene hạ Ở giếng khoan Ba Vì, gặp đá mẹ trưởng thành tại độ sâu 3040 m. Ở khu vực Bắc của bồn trũng, đều thấy dấu hiệu đá mẹ trưởng thành. Giếng khoan 15B-1X, 15G-1X, 17C-1X thấy đá mẹ chưa trưởng thành.

Ở giếng khoan Bạch Hổ 15 gặp đá mẹ trưởng thành ở tầng trầm tích Oligocene hạ.

Ở giếng khoan Bạch Hổ 9 thấy đá mẹ bắt đầu trưởng thành ở độ sâu 3160 m. Tại giếng khoan Bạch Hổ 9 thấy cĩ đá mẹ trưởng thành muộn từ độ

sâu 4010 m. Ngồi ra khơng thấy ở giếng khoan nào đá mẹ cĩ dấu hiệu quá trưởng thành.

IV.3/ KHẢ NĂNG DI CƯ:

Tầng Miocene hạ:

Đa phần thấy khơng cĩ HC di cư ở tầng trầm tích Miocene hạ

Tại tầng Miocene hạ ở giếng khoan Bạch Hổ 9 thấy cĩ HC di cư mặc dù đá mẹ chỉ gần đạt mức trưởng thành

Tầng Oligoene thượng:

Tại vị trí mỏ Ba Vì thấy cĩ HC dicư ở độ sâu 3395 m.

Tại giếng khoan Bạch Hổ 15, thấy cĩ HC di cư ở độ sâu 3510 m. Tại giếng khoan 15B-1X thấy cĩ HC di cư ở đơ sâu 3030 m

Tại giếng khoan 15G-1X, thấy dầu di cư trong tầng trầm tích Oligocene

Tầng Oligocene hạ:

Đối với các giếng khoan kể trên ta thấy đã cĩ dầu di cư trong các tầng trầm tích trẻ hơn là Miocene hạ và Oligocene thượng.

Tại giếng khoan Rồng 3 và Rồng 7 khơng thấy HC di cư ở cả tầng trầm tích Oligocene hạ.

Kết luận:

Qua kết quả xử lý và tổng lợp các tài liệu địa hĩa của một số giếng khoan thuộc bồn trũng Cửu Long ta cĩ một số nhận xét như sau:

 Lơ 15-1 đại diện là giếng khoan 15G-1X thể hiện một số đặc tính địa hĩa của tầng Oligocene. Số lượng VCHC là 2% đạt mức rất tốt. Đá mẹ ở đầu pha sinh dầu và thấy cĩ HC di cư

 Lơ 15-2 đại diện là giếng khoan 15B-1X :

+ Tầng Miocene: số lượng VCHC là 0.69% đạt mức trung bình. Đá mẹ chưa trưởng thành, chưa thấy cĩ HC di cư.

+ Tầng Oligocene: Số lượng VCHC rất tốt. Đá mẹ ở gần đạt mức trưởng thành, và thấy cĩ HC di cư từ độ sâu 3030 m.

 Lơ 16 đại diện là giếng khoan Ba Vì

+ Tầng Miocene hạ: số lượng VCHC là 1.32% đạt mức tốt. Đá mẹ chưa trưởng thành, chưa thấy cĩ HC di cư.

+ Tầng Oligocene thượng: Số lượng VCHC là 1.92% đạt mức tốt. Đá mẹ ở gần đạt mức trưởng thành, và thấy cĩ HC di cư.

 Lơ 09 -2 gồm các giếng khoan Bạch Hổ 9, Bạch Hổ 15 ta cĩ nhận xét chung cho mỏ Bạch Hổ:

+ Tầng Miocene hạ: số lượng VCHC trung bình của hai mỏ là 1.14% theo bảng phân loại đá mẹ theo TOC (%) thấy đá mẹ tầng Miocene hạ đạt mức tốt. Đá mẹ chưa trưởng thành, tại Bạch Hổ 9 thấy HC di cư ở độ sâu 3160 m, tại Bạch Hổ 15 chưa thấy cĩ HC di cư.

+ Tầng Oligocene thượng: Số lượng VCHC trung bình là 2.1% đạt mức rất tốt. Đá mẹ đạt mức trưởng thành, và thấy cĩ HC di cư.

+ Tầng Oligocene hạ: Số lượng VCHC trung bình là 1.64% đạt mức tốt. Đá mẹ đạt mức trưởng thành, tại giếng khoan Bạch Hổ 9 thấy đá mẹ quá trưởng thành ở độ sâu 4010 m, và thấy cĩ HC di cư.

 Lơ 09-3 gồm giếng khoan Rồng 3 và Rồng 7 ta cĩ nhận xét chung cho mỏ Rồng:

+ Tầng Oligocene thượng: số lượng VCHC trung bình của hai mỏ là 2.52% theo bảng phân loại đá mẹ theo TOC (%) thấy đá mẹ tầng Miocene hạ đạt mức rất tốt. Đá mẹ trưởng thành, chưa thấy cĩ HC di cư.

+ Tầng Oligocene hạ: Số lượng VCHC trung bình là 2.32% đạt mức rất tốt. Đá mẹ mức trưởng thành, tuy nhiên khơng thấy cĩ HC di cư.

 Lơ 17 gồm giếng khoan 17C-1X:

+ Tầng Miocene: số lượng VCHC là 0.74% nghèo. Đá mẹ chưa trưởng thành, HC tại sinh.

+ Tầng Oligocene : Số lượng VCHC là 2.07% rất tốt. Đá mẹ ở trưởng thành, và khơng cĩ HC di cư.

Như vậy ta nhận thấy ở bồn trũng Cửu Long cĩ ba tầng được xác định là đá mẹ đĩ là Miocene hạ, Oligocene thượng, Oligocene hạ.

Trong đĩ:

 Tầng Miocene hạ VLHC kém phong phú hơn cả. Kerogen thuộc kiểu III – II, cĩ khả năng sinh dầu khí, mà sinh khí là chủ yếu. Đá mẹ chưa trưởng thành.

 Tầng Oligocene thượng cĩ chất lượng tốt hơn cả, Kerogen thuộc kiểu I và II. Cĩ khả năng sinh dầu và khí. Đá mẹ truởng thành.

 Tầng Oligocene hạ đá mẹ trưởng thành, ở khu vực sâu hơn 3280 m thấy cĩ dấu hiệu đá mẹ quá trưởng thành.

Tài liệu tham khảo

1. Bùi Thị Luận, Bài giảng địa hố dầu khí.

2. Hồng Đình Tiến_ Lâm Quang Hải, Phương pháp trực tiếp xác định các đới sinh dầu khí ở cấu tạo Bạch Hổ bằng sự biến đổi cấu tử hydrocarbon, Tạp chí dầu khí_Số 1 năm 2006

3. Hồng Đình Tiến_Nguyễn Việt Kì, Địa hĩa dầu khí, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2003.

4. Nguyễn Việt Kỳ, Địa chất dầu khí đại cương, NXB Đại học Quốc Gia TP. HCM,2003.

5. Tiểu luận, khố luận tốt nghiệp các năm trước.

6. Tài liệu lưu trữ Viện Dầu Khí và các tài liệu cơng bố của các cơng ty dầu khí.

Một phần của tài liệu 237297 (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w