III. TRIểN khAI ĐIều DưỡNg Thảm hoạ Phù hợP VớI ĐặC TÍNh CủA
6. Chăm sóc tinh thần gia đình người đã mất
đã mất
Người bị nạn bằng việc mất đi những người thân yêu, nhà cửa, những vật quan trọng, cuộc sống, cộng đồng sẽ trải qua những tình cảm như đau thương, khổ tâm, tức giận, tuyệt vọng đối với những thứ mất đi. Những trải nghiệm đó gọi là đau buồn. Dưới đây trình bày về quá trình chữa và chăm sóc bệnh đau buồn do mất mát những thứ không thể thay thế.
Bảng 5. Quá trình chữa bệnh đau buồn
Bị sốc
Tê liệt tinh thần -> hoảng loạn Khóc hét, rên rỉ, không ngủ, biếng ăn, không giao tiếp
Tê liệt cảm xúc, các sự việc xung quanh đột nhiên mất cảm giác hiện thực. Đó là phản ứng tất nhiên để bảo vệ bản thân khỏi sự việc khó đón nhận.
Tâm trạng phủ nhận: “ đây là nhầm lẫn gì đó” cắt đứt mối liên kết với thế giới hiện tại
Tức giận Hành động bạo lựcTức giận
Sự giận giữ đối với thứ đã gây ra mất mát, giận giữ với định mệnh trái đạo lý, giận giữ vì không cứu được tính mạng. Những điều này làm chậm lại việc đối mặt với nỗi đau khổ
Đau thương sâu sắc
Nước mắt không ngừng rơi Hối hận, tự trách mình Không giao tiếp,không ngủ Biếng ăn, không muốn làm gì
Dần dần đối mặt với nỗi đau khổ
Suy nghĩ hối hận “Nếu lúc đó mình làm thế này…” hay suy nghĩ tự trách bản thân đã sống sót đe dọa. Đây là bước chuẩn bị để đón nhận sự thật Chấp
nhận
Sự đau thương đơn giản là thương tiếc cho cái chết
Thái độ lạc quan nói về những kỉ niệm
Có lúc bị đe dọa bởi nỗi đau thương đột phát nhưng có thể tự xử lý.
Kỉ niệm không còn đi kèm với nỗi đau khổ, được giải phóng khỏi nỗi đau, bắt đầu cuộc đời mới
Bảng 6. Cứu trợ đối với sự đau thương
Thời kì bị sốc
Ở bên cạnh nhẹ nhàng dõi theo một cách ấm áp
Chú ý làm những việc có thể làm thay, những quyết định quan trọng thì để chậm lại có thể
Thời kì tức giận Không phản đối, phủ định sự tức giận. Không trách cứ các hành động đi cùng với sự tức giận. Chấp nhận là “ Giận giữ là đương nhiên”, chú ý để không làm người đó bị cô lập
Thời kì đau thương sâu sắc
Không nói “ Đừng đau buồn mãi thế”. Sự động viên, ngược lại sẽ khiến người đó bị tổn thương
Tạo ra thời gian để người đó có thể 1 mình khóc bao nhiêu mình muốn, nhẹ nhàng ở bên cạnh, chia sẻ nỗi đau
Khi tình trạng trầm cảm trầm trọng thì cần trao đổi với bác sĩ tâm lý Thời kì chấp nhận Chia sẻ kỉ niệm về thứ đã mấtCổ vũ :”Tuy gặp chuyện như thế nhưng bạn thật sự đang làm rất tốt”