III. TRIểN khAI ĐIều DưỡNg Thảm hoạ Phù hợP VớI ĐặC TÍNh CủA
1) Thời kì cảnh báo, tác động (Ngay sau thảm hoạ)
hoạ)
Người bị nạn ngay sau thảm hoạ bị tê liệt cảm xúc, hành động chậm chạp. Họ sẽ cảm thấy bất lực, mất hết hi vọng, mất cảm giác thăng bằng, mất khả năng điều khiển bản thân. Nhưng nếu khỏi tê liệt, họ sẽ có những hành động dũng cảm để bảo vệ tính mạng, tài sản của gia đình, những người gần gũi mà không nhớ lại sự nguy hiểm.
Người bị nạn ngay sau thảm hoạ bị tê liệt cảm xúc, hành động chậm chạp. Họ sẽ cảm thấy bất lực, mất hết hi vọng, mất cảm giác thăng bằng, mất khả năng điều khiển bản thân. Nhưng nếu khỏi tê liệt, họ sẽ có những hành động dũng cảm để bảo vệ tính mạng, tài sản của gia đình, những người gần gũi mà không nhớ lại sự nguy hiểm. bằng tình đoàn kết mạnh mẽ. Tại vùng bị thảm hoạ sẽ có thể nhìn thấy họ vừa gửi gắm hi vọng vào cứu hộ, vừa dọn dẹp đống đổ nát và các thi thể, giúp đỡ lẫn nhau.
3) Thời kì vỡ mộng (2 tháng đến 1~2 năm)
Cùng với việc dần dần có thể suy nghĩ tự lập thì mặt khác, khi vùng bị thảm hoạ hồi phục chậm thì sự nhẫn nại của người bị nạn sẽ đạt đến giới hạn, sự bất mãn của họ đối với sự chậm
trễ của các chính quyền sẽ phun trào. Cãi nhau hay vấn đề uống rượu sẽ dễ xảy ra, tính đoàn kết và sự đồng cảm trong khu vực sẽ bị mất.
4) Thời kì tái xây dựng (vài năm)
Khi cuộc sống thường ngày bắt đầu trở lại thì do dù nhớ lại thảm hoạ thì cũng không bị phản ứng stress. Bằng việc tham gia tích cực vào xây dựng địa phương mà sự tự tin của bản thân sẽ tăng lên.
Tuy nhiên, với những người bị bỏ lại, hay những người bị mất sự chống đỡ về tinh thần thì họ sẽ phải tiếp tục cuộc sống có nhiều stress. Tùy vào mỗi người bị nạn mà quá trình hồi phục khác nhau.
3. Sự ưu tiên về tâm lý
Tại vùng bị thảm hoạ, để tiến hành chăm sóc hợp lý ứng với tình hình người bị nạn thì cần tiến hành xác định ưu tiên ở cả trong chăm sóc tâm lý (bảng 3). Người cứu hộ phải quan sát một cách điểm tĩnh tình hình thông qua tiếp xúc với nạn nhân, nếu cảm thấy vượt quá khả năng hoặc phạm vi cho phép, hoặc nếu dự đoán sẽ có những hành động nguy hiểm như tự làm mình bị thương hay làm hại người khác thì cần nhờ đến sự xử lý của những nhà chuyên môn ngay lập tức.
Bảng 3: Tiêu chuẩn xác định ưu tiên tâm lý
Ưu tiên 1 Nhóm chăm sóc ngay cần lập tức lập tức
Người có nguy cơ tự sát hay có hành vi bạo lực vi bạo lực
Người trong tình trạng hoản loạn hoặc tình trạng phân ly tình trạng phân ly
Ưu tiên xử lý đầu tiên, trao đổi với bác sĩ tâm trao đổi với bác sĩ tâm thần, chuyên gia tư vấn tâm lý
Ưu tiên 2 Nhóm sẵn sàng chăm sóc
Người sau 1 vài ngày cần đến sự hỗ trợ lẫn nhau hay tư vấn trợ lẫn nhau hay tư vấn
Người quá đau buồn, có thể có hành động quá khích hoặc không giao tiếp động quá khích hoặc không giao tiếp
Tiến hành khi xử lý xong những người xong những người cần sự chăm sóc tức thời
Ưu tiên 3 Nhóm chăm sóc duy trì
Người có vẻ có thể tự mình xử lý nếu được dạy cách xử lý stress được dạy cách xử lý stress
Người duy trì được giao tiếp chủ yếu là hội thoại là hội thoại
Tiến hành sau khi xử lý xong những trường lý xong những trường hợp cần chăm sóc tức thời, sẵn sàng chăm sóc