Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ của Xí nghiệp thờng xuyên biến động để quản lý TSCĐ kế toán TSCĐ phải phản ánh thờng xuyên trờng hợp tăng giảm TSCĐ.
1.Kế toán tăng TSCĐ:
Do mua sắm trực tiếp bằng nguồn vốn tự có: Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán TSCĐ hạch toán nh sau: Khi có kế hoạch sử dụng nguồn vốn căn cứ vào kế hoạch nguồn vốn ĐTXDCB tự có của xí nghiệp dùng TGNH mua một số máy cắt phát điện nguyên giá 150.000.000đ chuyển từ TSCĐ sang CCDC .
Trình tự hạch toán:
Ví dụ: Xí nghiệp nhợng bán 1 máy đầm trớc đây đầu t bằng nguồn vốn ngân sách NN cấp nguyên giá 19.000.000đ đã KH 16.000.000đ và đã nộp vào ngân sách NN.
Kế toán ghi sổ:
Nợ TK 214: 16.000.000 Nợ TK 811: 3.000.000
Có TK 211:19.000.000
Tất cả tăng giảm TSCĐ đến cuối năm kế toán TSCĐ lập luận văn tăng giảm TSCĐ.
Luận văn tăng TSCĐ
ST
T Tên TSCĐ Ký hiệu Nguyên giá Giá trị còn lại
11 Máy xúc 16K-20 31.000.000 31.000.000
Luận văn giảm TSCĐ
STT Tên TSCĐ Ký hiệu Nguyên giá Giá trị còn lại
1 Máy ủi 17KMT 19.000.000 19.000.000
Quá trình hạch toán giảm TSCĐ do nhợng bán và thanh lý giống hệt nhau, những MMTB bị hỏng hóc không sửa chữa đợc hoặc khấu hao hết xí nghiệp đề nghị cho thanh lý tất cả tăng giảm TSCĐ đến cuối năm kế toán TSCĐ lập luận văn tăng giảm TSCĐ.
Phiếu nhập kho
Ngày 20/06/2004
Nhập vào kho phụ tùng thay thế
STT Tên, quy cách vật t SP Đơn vị Số lợng Đơn giá Thành tiền Xin nhập Thực nhập 1 Máy xúc 16K-20 Cái 1 1 31.000.000 31.000.000 Thủ tục ký nhận vào thẻ kho
Sau khi nhập xuất và lắp đặt TSCĐ mới mua về kế toán TSCĐ lên sổ chi tiết TSCĐ để theo dõi thờng xuyên .
Sổ chi tiết TSCĐ
STT Tên MMTB Năm sx Nơi sx Nguyên giá Giá trị còn lại Ghi chú 1 Máy xúc 1995 Đức 31.000.000 31.000.000 2. Kế toán giảm TSCĐ.
*TSCĐ giảm do nhợng bán: Trong xí nghiệp TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy không hiệu quả sử dụng, xí nghiệp làm thủ tục nhợng bán TSCĐ đó khi nhợng bán máy phải lập biên bản bàn giao toàn bộ lý lịch tài sản cho bên mua.
ở xí nghiệp 492 TSCĐ giảm do các nguyên nhân sau:
- Do nhợngbán - Do thanh lý
- Nguyên giá TSCĐ giảm do đánh giá lại. *Công tác kế toán sửa chữa TSCĐ
Do quá trình hoạt động SX sử dụng TSCĐ sẽ bị h hỏng nên muốn máy móc thiết bị hoạt động bình thờng cho năng xuất cao thì việc khắc phục và sửa chữa TSCĐ sẽ tạo điều kiện cho máy móc thu lại hiệu quả kinh tế.
VD: Xí nghiệp thuê ngoài sửa chữa TSCĐ của bộ phận SXKD chủ yếu số tiền là: 23.800.000 và dự định phân bổ cho chi phí sx trong năm tháng căn cứ vào đó kế toán ghi sổ:
Nợ TK 142: 23.800.000 Có TK 331: 23.800.000
Đồng thời ghi dần giá trị phân bổ vào hàng tháng Nợ TK 627 : 4760.000
Có TK 142 : 4760.000 *Nhận xét:
Ưu điểm: Công tác hoạch toán tăng giảm TSCĐ của xí nghiệp hiện hành một cách chặt chẽ đúng với quy định của nhà nớc. Do vậy đã phản ánh, theo
dõi đầy đủ và kịp thời tình hình tăng giảm nguồn vốn cố định TSCĐ của xí nghiệp góp phần vào công tác quản lý tốt TSCĐ.
Nhợc điểm: Do thực hiện nhiệm vụ sản xuất của xí nghiệp hiện nay ít do đó xí nghiệp không phát huy hết năng lực SX mà mình hiện có. Vì vậy mà việc tính khấu hao TSCĐ cũng phải tính một cách tơng đối
3 Khấu hao và sửa chữa TSCĐ:
Kế toán khấu hao: căn cứ kế hoạch tính khấu hao trong năm < dựa vào giá trị khối lợng công trình cấp trên duyệt > căn cứ vào tình trạng MMTB của từng đội để phân bổ khấu hao cho các đơn vị có MMTB sử dụng.
VD: Mức tính khấu hao cơ bản năm 2004 là 220.000.000 tính % KH cơ bản nguyên giá
Tổng nguyên giá TSCĐ là: 22.000.000 Căn cứ vào TSCĐ các đội
Đ1 = 280.120.356 = 2.801.203,56 đ
100
Đ2 = 240.751.812 = 2.407.518,12 đ
100
Tơng tự các đội khác cũng thay vào nh vậy sau quá trình tính toán khấu hao cơ bản kế toán phân cho 12 tháng để đa vào giá thành sản phẩm hàng tháng;
Mức KH 1
= 220.000.000 = 18.333.333 đ
12 tháng Đồng thời ghi bút toán:
Nợ TK 627:18.333.333 Có TK 214: 18.333.333 Ghi đơn:
Nợ TK 009: 18.333.333