Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu lực kiến nghị của Kiểm

Một phần của tài liệu Phương thức và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của kiểm toán nhà nước (Trang 141 - 144)

- Ph−ơng án thứ ha

5. Nội dung của đề tà

1.1.3. Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu lực kiến nghị của Kiểm

toán Nhà nớc

Các nhân tố này bao gồm:

1. Tăng c−ờng tính pháp lý của hoạt động kiểm toán và của các kết luận, kiến nghị kiểm toán.

2. Củng cố và tăng c−ờng địa vị pháp lý của KTNN.

3. Chất l−ợng hoạt động và chất l−ợng các kết luận, kiến nghị kiểm toán. 4. Trách nhiệm của các cơ quan hữu trách và các đơn vị thuộc đối t−ợng bắt buộc kiểm toán của KTNN trong việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán

5. Công khai kết quả kiểm toán

1.2. Vai trò và tác động của các kiến nghị của Kiểm toán nhà n−ớc

đối với các hoạt động tài chính công

- Kiểm toán nhà nớc, công cụ kiểm soát các hoạt động tài chính công

của nhà nớc Việt Nam

- Kiến nghị của KTNN là một trong những nhân tố góp phần đảm bảo duy trì tính kinh tế, hiệu quả trong hoạt động kinh tế.

- Kiến nghị của KTNN về việc thực hiện kết quả kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ trong các hoạt động kinh tế - tài chính góp phần làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế - tài chính trong nền kinh tế.

- KTNN thông qua kết quả kiểm toán của mình đ−a ra các kiến nghị để thực hiện cơ chế chính sách tài chính, lập và giao kế hoạch NSNN, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch NSNN, đồng thời xử lý các sai phạm trong thu, chi, điều hành và quyết toán NSNN.

- Thông qua kết quả kiểm toán và kiến nghị kiểm toán KTNN cung cấp cơ sở dữ liệu cho Chính phủ, các cơ quan chức năng ra quyết định và quản lý NSNN sát thực và có hiệu quả hơn.

- KTNN đề xuất kiến nghị nhiều giải pháp đối với chính phủ, quốc hội nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách về kinh tế - tài chính khắc phục những tồn tại trong việc quản lý kinh tế - tài chính và NSNN ở các cơ quan, đơn vị.

- Thông qua việc thẩm định dự toán và kiểm toán việc thực hiện ngân sách KTNN sẽ chỉ ra những điểm bất hợp lí, thiếu căn cứ khoa học đối với quá trình lập, chấp hành (tổ chức thực hiện) và quyết toán ngân sách, các cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền khác nhau đối với từng khâu của quy trình này.

- Những tác động của các kết luận, kiến nghị của KTNN

Các kết luận và kiến nghị của KTNN (nhân danh quyền lực công) đã khẳng định quyền lực và trách nhiệm của KTNN thực thi pháp quyền đối với quá trình vận hành NSNN, các quỹ và tài sản công.

1.3. Kinh nghiệm của KTNN một số n−ớc trên thế giới trong việc

tăng c−ờng hiệu lực kiến nghị

Kinh nghiệm của INTOSAI về tăng cờng hiệu lực kiến nghị của Cơ

quan KTNN tối cao

Thứ nhất: Nhóm giải pháp từ phía Nhà n−ớc gồm những giải pháp để

giải quyết những vấn đề về địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tính độc lập của Cơ quan KTNN tối cao.

Thứ hai: Nhóm giải pháp giải quyết những vấn đề từ phía các cơ quan

Kiểm toán tối cao của các Quốc gia.

Kiểm toán nhà nớc Cộng hoà Thái Lan

"Là cơ quan kiểm tra kiểm soát việc sử dụng các nguồn tài chính công của đất n−ớc, kiểm tra và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực quản lý sử dụng

Ngân sách Nhà n−ớc, hoạt động độc lập với các thiết chế Nhà n−ớc và không có cơ quan nào đ−ợc ra lệnh cho KTNN" (Điều 312 Hiến pháp Thái Lan 1997

Thứ nhất: Những quy định của Hiến pháp, Luật Kiểm toán nhà n−ớc và

các định chế pháp luật liên quan đến môi tr−ờng pháp lý của hoạt động KTNN.

Thứ hai: Sự đảm bảo cho tính hiệu lực của các kết luận và kiến nghị

kiểm toán xét từ phía cơ quan KTNN.

Kiểm toán nhà nớc Trung Quốc

Thứ nhất: Sự đảm bảo tính hiệu lực cho các kiến nghị và kết luận của

KTNN bằng hệ thống pháp luật

- Đảm bảo vị trí và tính độc lập của cơ quan KTNN bằng Hiến pháp

(1). Về vị trí của cơ quan KTNN: (2). Về nhân sự của KTNN:. (3). Về hoạt động kiểm toán:

(4). Quy định kinh phí cho hoạt động của KTNN:

(5). Những quy định đặc biệt đối với các kiểm toán viên Nhà n−ớc:

- Đảm bảo cho hoạt động kiểm toán đ−ợc thực hiện trong môi tr−ờng pháp lý đồng bộ

Thứ hai: Sự đảm bảo tính hiệu lực cho các kiến nghị và kết luận của

KTNN bằng hệ thống những quy định của ngành.

(1). Ban hành hệ thống Chuẩn mực KTNNgồm 20 chuẩn mực kiểm toán làm định h−ớng cho hoạt động của kiểm toán viên nhà n−ớc và hoạt động của KTNN nói chung.

(2). Ban hành quy chế về các Biện pháp kiểm soát chất l−ợng các hoạt động kiểm toán của KTNN.

(3). Ban hành hệ thống các quy định nội bộ nhằm tăng c−ờng kỷ c−ơng trong hoạt động của KTNN nh−: "Những quy định về tăng c−ờng kỷ luật kiểm toán của KTNN”, "8 điều không cho phép của kiểm toán viên nhà n−ớc".

- Những kinh nghiệm rút ra từ các giải pháp tăng c−ờng hiệu lực kiến nghị của INTOSAI và các cơ quan Kiểm toán tối

Một phần của tài liệu Phương thức và giải pháp tăng cường tính hiệu lực đối với các kiến nghị của kiểm toán nhà nước (Trang 141 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)