CAO ĐẲNG NGHỀ CễNG NGHIỆP HÀ NỘI
2.1 Giới thiệu về nghề Điện tử dõn dụng
Tờn nghề: Điện tử dõn dụng
Mó nghề:
Trỡnh độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tƣợng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thụng hoặc tƣơng đƣơng
Số lƣợng mụn học, mụ đun đào tạo: 38
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề
2.1.1. Mục tiờu đào tạo
a. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
Kiến thức:
- Lý thuyết cơ sở của cỏc mạch điện tử. Tớnh toỏn, phõn tớch cỏc mạch điện ở gúc độ kỹ lƣỡng, khi cần cú thể xử lý và thay thế một số mạch ứng dung trong thực tế.
- Cấu tạo, nguyờn lý làm việc và cỏc chỉ tiờu cơ bản của cỏc loại thiết bị điện tử dõn dụng nhƣ: mỏy thu hỡnh cụng nghệ cao và digital; DVD; Monitor; CAMERA...
Kỹ năng
- Sữa chữa cỏc loại thiết bị điện tử dõn dụng từ hệ thống õm thanh cho đến mỏy thu hỡnh cụng nghệ cao và digital; DVD; Monitor; CAMERA.
- Phõn tớch, đỏnh giỏ và đƣa ra giải phỏp xử lý cỏc sự cố, tỡnh huống trong phạm vi hoạt động nghề nghiệp, đƣa ra đƣợc những quyết định kỹ thuật cú hàm lƣợng chuyờn mụn sõu và cú năng lực ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực chuyờn mụn.
- Tự nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp.
- Kốm cặp, hƣớng dẫn cỏc bậc thợ thấp hơn.
- Tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất của một phõn xƣởng hoặc xớ nghiệp nhỏ.
- Sau khi học xong chƣơng trỡnh ngƣời học cú thể tham gia vào cỏc vị trớ cụng việc nhƣ: trực tiếp sản xuất, cỏn bộ kỹ thuật, tổ trƣởng sản xuất, quản đốc phõn xƣởng trong cỏc doanh nghiệp sản xuất,
49 lắp rỏp, sửa chữa, kinh doanh cỏc sản phẩm điện tử hoặc cú thể tự tạo việc làm và tiếp tục học lờn trỡnh độ cao hơn.
b. Chớnh trị, đạo đức; Thể chất và quốc phũng
Chớnh trị, đạo đức:
- Trung thành với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, thực hiện đầy đủ trỏch nhiệm, nghĩa vụ của ngƣời cụng dõn nƣớc Cộng hoà Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam; sống và làm việc theo Hiến phỏp và Phỏp luật.
- Yờu nghề, cú ý thức cộng đồng và tỏc phong làm việc của một cụng dõn sống trong xó hội cụng nghiệp. Cú thúi quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phự hợp với phong tục tập quỏn và truyền thống văn hoỏ dõn tộc và địa phƣơng trong từng giai đoạn của lịch sử.
- Cú ý thức học tập và rốn luyện để nõng cao trỡnh độ, đỏp ứng yờu cầu cụng việc.
Thể chất, quốc phũng:
- Cú hiểu biết và phƣơng phỏp rốn luyện thể chất, ý thức xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Thƣờng xuyờn rốn luyện cơ thể để cú sức khoẻ đảm bảo cụng tỏc lõu dài và sẵn sàng chiến đấu giữ gỡn trật tự trị an và bảo vệ Tổ quốc.
2.1.2. Thời gian của khúa học và thời gian thực học tối thiểu
a. Thời gian của khoỏ học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 3 năm
- Thời gian học tập: 131 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 3750h
- Thời gian ụn, kiểm tra hết mụn và thi: 300h; Trong đú thi tốt nghiệp: 90h
b. Phõn bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học cỏc mụn học chung bắt buộc: 450h
- Thời gian học cỏc mụn học, mụđun đào tạo nghề: 3300h
- Thời gian học bắt buộc: 2680h; Thời gian học tự chọn: 620h
50
2.2. Chƣơng trỡnh mụ đun kỹ thuật số
Mụ đun Kỹ thuật số đƣợc đƣa vào giảng dạy trỡnh độ đào tạo Cao đẳng nghề Điện tử Dõn dụng theo chƣơng trỡnh khung của Tổng cục Dạy nghề ban hành năm 2008 và đó chỉnh sửa năm 2013 với 48 giờ lý thuyết và 72 giờ thực hành đƣợc phõn bổ nhƣ sau:
Số
TT Tờn cỏc bài trong mụ đun
Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1. Tổng quan về Kỹ thuật số 6 6 0 0 2. Cỏc cổng logic cơ bản 15 3 11 1
3. Biểu diễn hàm đại số logic 9 5 4 0
4. Biểu thức logic và mạch điện 9 5 4 0 5. Cỏc phần tử logic thụng dụng 6 4 2 0 6. Mạch mó húa - giải mó 9 2 7 0 7. Mạch dồn kờnh - phõn kờnh 9 2 7 0 8. Cỏc phần tử FLIP -FLOP 15 5 9 1 9. Mạch đếm nhị phõn 12 3 8 1 10. Mạch ghi dịch 12 3 8 1 11. Bộ nhớ bỏn dẫn 9 5 4 0 12. Mạch ADC - DAC 9 5 4 0 Cộng: 120 48 68 4
Bảng 2.6: Nội dung tổng quỏt và phõn phối thời gian mụ đun Kỹ thuật số
2.2.1. Vị trớ, tớnh chất của mụ đun:
- Vị trớ của mụ đun: Mụ đun đƣợc bố trớ sau khi học sinh học xong cỏc mụ đun Vật liệu linh kiện Điện tử, Đo lƣờng Điện – Điện tử: Kỹ thuật mạch điện tử I và II.
- Tớnh chất của mụ đun: Là mụ đun nghề bắt buộc.
2.2.2 Mục tiờu của mụ đun:
Sau khi học xong, ngƣời học cú năng lực: * Về kiến thức:
51
- Phỏt biểu khỏi niệm về kỹ thuật số, cỏc cổng logic cơ bản. Ký hiệu, nguyờn lý hoạt động, bảng sự thật của cỏc cổng logic
- Mụ tả đƣợc sự hoạt động của cỏc mạch tổ hợp, mó húa, giải mó, dồn kờnh, phõn kờnh, mạch đếm, mạch ghi dịch, mạch chuyển đổi AD/DA, DA/AD, cỏc bộ nhớ ROM và RAM một cỏch nhanh chúng và chớnh xỏc.
* Về Kỹ năng:
- Lắp rỏp, kiểm tra đƣợc cỏc mạch số cơ bản trờn panel và trong thực tế * Về Thỏi độ:
- Rốn luyện cho ngƣời học thỏi độ nghiờm tỳc, tỉ mỉ, chớnh xỏc trong học tập và trong thực hiện cụng việc
2.3. Thực trạng dạy mụđun Kỹ thuật số ở Trƣờng CĐN Cụng nghiệp Hà Nội
Mụ đun Kỹ thuật số đƣợc đƣa vào giảng dạy tại trƣờng CĐNCNHN từ năm 1995 sau khi trƣờng nhận đƣợc viện trợ về trang thiết bị của chớnh phủ Hàn Quốc. Kỹ thuật số là mụ đun cú vị trớ quan trọng trong đào tạo nghề điện tử của nhà trƣờng, đặc biệt là khi trong thực tế sản xuất hiện nay tại cỏc doanh nghiệp hầu hết đều sử dụng cụng nghệ kỹ thuật số để chế tạo cỏc sản phẩm điện tử… Do đú trải qua hơn 19 năm đào tạo, mụ đun này vẫn luụn đƣợc cập nhật, thay đổi nội dung cho phự hợp với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ cũng nhƣ thực tiễn sản xuất.
Trong những năm qua đƣợc sự hỗ trợ của Ủy ban Nhõn dõn Thành phố Hà Nội và Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thƣơng binh & Xó hội trong cỏc dự ỏn đào tạo và phỏt triển nghề về cỏc trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc dạy học nờn chất lƣợng đào tạo nghề đƣợc nõng lờn một cỏch rừ rệt. Tuy nhiờn để nõng cao đƣợc nguồn nhõn lực đỏp ứng sự nghiệp cụng nghiệp húa – hiện đại húa thỡ trong quỏ trỡnh đào tạo nghề cần phải cú sự đổi mới.
Để cú những cơ sở cho việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy mụ đun Kỹ thuật số. Tỏc giả đó tiến hành khảo sỏt thực trạng giảng dạy mụ đun Kỹ thuật số theo phƣơng phỏp điều tra trực tiếp qua phiếu trƣng cầu ý kiến giỏo viờn dạy nghề điện tử, giỏo viờn chuyờn ngành Điện tử dõn dụng và trờn phiếu điều tra
52 sinh viờn về thực trạng giảng dạy mụ đun Kỹ thuật số tại cỏc lớp K35, K36 nghề Điện tử Dõn dụng.
Hiện nay đội ngũ GV tham gia giảng dạy mụ đun Kỹ thuật số đều thuộc Tổ Điện tử - Khoa Điện - Điện tử, với tổng số 09 GV. Đõy là mụ đun học chuyờn ngành bắt buộc trong chƣơng trỡnh đào tạo nghề Điện tử Dõn dụng do Tổng cục dạy nghề ban hành năm 2008 với thời lƣợng 165 giờ, năm 2013 đó chỉnh sửa thời lƣợng là 120 giờ cho hệ cao đẳng nghề.
Mặc dự mụ đun Kỹ thuật số là một mụ đun chuyờn ngành bắt buộc, tuy nhiờn, đa số cỏc GV đều dạy theo phƣơng phỏp truyền thống phƣơng tiện dạy học là mụ hỡnh và bản vẽ, cũng cú một vài GV ứng dụng CNTT vào giảng dạy nhƣng chỉ dừng lại ở trỡnh chiếu cỏc trang bản vẽ hoặc trang chữ
53
Hỡnh 2.3: Trang giỏo ỏn chiếu bản vẽ tĩnh nguyờn lý hoạt động của mạch ghi dịch
Với cỏch làm này, thỡ gần nhƣ là thay vỡ đọc chộp thỡ nay chuyển sang nhỡn chộp, thay vỡ treo bản vẽ thỡ nay chuyển sang là chiếu bản vẽ, chứ chƣa xõy dựng thành BGĐT để đƣa vào giảng dạy. Do đú, phƣơng phỏp giảng dạy của GV chƣa thực sự lụi cuốn và kớch thớch hoạt động học của SV. Khụng những thế cũn gõy ra hiệu ứng ngƣợc chiều, làm cho học sinh đang hào hứng vỡ đƣợc học tập với cụng nghệ mới, trở thành mất hứng thỳ do thực sự vẫn là phƣơng phỏp giảng dạy cũ chƣa thực sự đƣợc cải tiến là bao. Dẫn đến, tiết dạy của giảng viờn rơi vào tỡnh trạng lạm dụng trang thiết bị dạy học.
Nguyờn nhõn của thực trạng trờn là:
- Mụ đun Kỹ thuật số là mụ đun cơ bản để SV tiếp tục học cỏc mụ đun chuyờn ngành nõng cao trong chƣơng trỡnh đào tạo nghề Điện tử, nờn SV chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ hiệu quả ứng dụng trong thực tế sản xuất của mụ đun.
- Nguyờn lý hoạt động mạch điện tử của mụ đun Kỹ thuật số mang tớnh trừu tƣợng cao, đũi hỏi GV phải linh hoạt khi sử dụng cỏc phƣơng tiện dạy học và phải cú kỹ năng thiết kế cỏc mụ hỡnh ảo. Nếu chỉ giảng dạy bằng mụ hỡnh tĩnh và phấn bảng sẽ khú kớch thớch đƣợc khả năng tƣ duy của SV. Việc vận dụng lý thuyết vào thực hành sẽ gặp nhiều khú
54 khăn và làm giảm thời gian đƣợc thực hành của SV, GV hƣớng dẫn thực hành cho SV cũng rất vất vả.
- Đõy là một mụ đun tớch hợp giữa lý thuyết và thực hành nờn để xõy dựng BGĐT đũi hỏi phải cú sự đầu tƣ rất nhiều từ kỹ năng vi tớnh, kỹ năng soạn BGĐT đến thời gian và rất nhiều cỏc yếu tố khỏc nữa. Trong khi đú, GV lại phải thực hiện đủ số tiết tiờu chuẩn của năm học cựng với đặc thự riờng của nghề Điện tử, cỏc hệ đào tạo và cụng tỏc khỏc… thỡ hầu nhƣ cỏc GV khụng cũn thời gian để nghiờn cứu xõy dựng BGĐT.
KẾT LUẬN CHƢƠNG:
Chƣơng II tỏc giả chủ yếu khảo sỏt, nghiờn cứu về:
- Cơ cấu tổ chức, đội ngũ giỏo viờn, cơ sở vật chất, trang thiết bị nghề cũng nhƣ quy mụ tuyển sinh của Trƣờng Cao đẳng nghề Cụng nghiệp;
- Thực trạng giảng dạy nghề Điện tử dõn dụng và việc sử dụng bài giảng điện tử vào giảng dạy trỡnh độ đào tạo Cao đẳng nghề tại trƣờng;
55
CHƢƠNG III:
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Mễ ĐUN KỸ THUẬT SỐ NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CễNG NGHIỆP HÀ NỘI 1. QUY TRèNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
1.1 Quy trỡnh thiết kế
Ngày nay, với sự tiến bộ vƣợt bậc của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự ra đời của mỏy vi tớnh đó làm cho quỏ trỡnh nhận thức của sinh trở nờn đơn giản hơn thụng qua những bài giảng điện tử mà giảng viờn đó chuẩn bị.
Quy trỡnh thiết kế BGĐT đƣợc thực hiện theo sơ đồ sau:
Hỡnh 3.1: Sơ đồ quy trỡnh thiết kế bài giảng điện tử
Từ sơ đồ trờn BGĐT cú thể đƣợc thiết kế theo quy trỡnh gồm cỏc bƣớc sau:
Bƣớc 1: Xỏc định mục tiờu bài học, mụn học
Đổi mới phƣơng phỏp giảng dạy trong dạy học “lấy học sinh làm trung tõm” do đú giỏo viờn cần xỏc định rừ mục tiờu bài học, mục tiờu mụn học phải tập trung vào ngƣời học. Sau khi học xong bài học, học sinh cú khả năng gỡ. Để đạt đƣợc điều đú giỏo viờn cần căn cứ vào nội dung của từng chƣơng, từng bài, nội dung của từng đề mục trong bài. Mục tiờu phải đƣợc xỏc định rừ ràng và phải đạt đƣợc cả ba tiờu chớ đỏng giỏ là kiến thức, kỹ năng và thỏi độ. Mục tiờu ở đõy là mục tiờu học tập, chứ khụng phải là mục tiờu giảng dạy, tức là chỉ ra sản phẩm mà học sinh cú đƣợc sau bài học.
Bƣớc 2: Lựa chọn kiến thức cơ bản, nội dung trọng tõm và Multimedia húa cỏc đơn vị kiến thức, xõy dựng cỏc thư viện tài liệu (ý tưởng)
- Lựa chọn kiến thức cơ bản, nội dung trọng tõm: í tƣởng
Âm thanh Văn bản
Liờn kết cỏc Slide và trỡnh chiếu
Mục đớch và nội dung bài giảng
Hỡnh ảnh
Thiết kế từng Slide
56 Giỏo viờn cần bỏm sỏt vào chƣơng trỡnh dạy học, SGK, giỏo trỡnh mụn học để chọn lựa, sắp xếp những nội dung cơ bản, trọng tõm một cỏch logic, khoa học phự hợp với thực tiễn và đảm bảo nguyờn tắc sƣ phạm. Tuy nhiờn, để xỏc định đƣợc đỳng kiến thức cơ bản mỗi bài thỡ cần phải đọc thờm tài liệu, sỏch bỏo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đỳng kiến thức cơ bản. Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học cũn đũi hỏi ngƣời giỏo viờn phải tỡm hiểu tham khảo thờm cỏc kiến thức trờn cỏc kờnh thụng tin khỏc nhau ngoài SGK, giỏo trỡnh để mở rộng kiến thức giỳp học sinh hiểu sõu sắc kiến thức của bài học.
- Multimedia hoỏ cỏc đơn vị kiến thức:
Multimedia hoỏ cỏc đơn vị kiến thức là bƣớc quan trọng trong thiết kế bài giảng điện tử, là nột đặc trƣng cơ bản để phõn biệt bài giảng điện tử với bài giảng truyền thống, hoặc cỏc loại bài giảng cú sự hỗ trợ một phần của mỏy vi tớnh. Việc multimedia hoỏ kiến thức đƣợc thực hiện qua cỏc bƣớc:
Dữ liệu hoỏ thụng tin kiến thức thụng qua việc xõy dựng cỏc tài liệu sử dụng trong bài hoặc sƣu tầm tài liệu từ Internet, chụp ảnh, quay phim, scan hoặc xõy dựng bằng đồ hoạ…
Xử lý cỏc tƣ liệu thu đƣợc theo ý đồ sƣ phạm nhằm nõng cao chất lƣợng về hỡnh ảnh, õm thanh và đảm bảo cỏc yờu cầu về mặt nội dung, phƣơng phỏp, thẩm mỹ.
Chọn lựa cỏc phần mềm dạy học cần dựng cho BGĐT giỏo viờn cần sắp xếp, tổ chức lại thành thƣ viện và lƣu lại theo dạng cõy thƣ mục hợp lý để trỏnh mất dữ liệu và thuận lợi cho việc tỡm kiếm thụng tin nhanh chúng.
Bƣớc 3: Lựa chọn ngụn ngữ, cỏc phần mềm trỡnh diễn để xõy dựng tiến trỡnh dạy học theo ý đồ sư phạm ( thiết kế từng Slide).
Sau khi đó cú cỏc thƣ viện tƣ liệu, giỏo viờn cần lựa chọn ngụn ngữ, phần mềm trỡnh diễn thụng dụng để tiến hành xõy dựng giỏo ỏn điện tử.
- Trƣớc hết cần chia quỏ trỡnh dạy học trong giờ lờn lớp thành cỏc hoạt động nhận thức cụ thể.
57
- Dựa vào cỏc hoạt động đú để lựa chọn phần mềm phự hợp để thể hiện nội dung cần trỡnh bày giỳp học sinh dễ tiếp thu và đạt hiệu quả cao nhất nhƣ phần mềm PowerPoint hoặc Frontpage.
- Xõy dựng nội dung cho cỏc slide (PowerPoint) hoặc cỏc trang (Frontpage). Tuỳ theo nội dung cụ thể mà thụng tin trờn mỗi slide/trang cú thể là văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, õm thanh, video clip…
Một số chỳ ý khi trỡnh bày nội dung trong BGĐT:
Phần thiết kế từng Slide (trang dữ liệu) giữ vị trớ quan trọng, ở đõy cần tỡm ra những yếu tố cần thiết trờn đú nhƣ: nội dung, hỡnh thức, giao diện. Bao gồm:
- Hỡnh ảnh: cỏc hỡnh ảnh này cú thể ở dạng tĩnh hay động giỳp ngƣời học nhận thức cỏc vấn đề chớnh nhanh chúng, gõy hứng thỳ, kớch thớch tƣ duy kỹ thuật phỏt triển.
Đối với hỡnh tĩnh: ngƣời soạn thảo cần thiết kế sơ bộ, loại bỏ cỏc chi tiết khụng quan trọng, chọn màu sắc đảm bảo tớnh mỹ thuật, kớch thƣớc hỡnh ảnh hợp lý;
Đối với ảnh động: để tạo cỏc chi tiết động trờn từng Slide cú thể sử