Kết quả đánh giá

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Hồng Hà (Trang 50 - 62)

3. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống ĐGTHCV tại ngân hàng

3.7. Kết quả đánh giá

Dựa vào số điểm đạt được để có thể xếp loại nhân viên như sau:

Bảng mẫu:

Số điểm đạt được Xếp loại

30 – 35 điểm Xuất sắc

24 – 29 điểm Loại I

18 – 23 điểm Loại II

Bảng xếp loại nhân viên:

Bảng 7: Bảng xếp loại nhân viên

Người đánh giá Nhân viên Trưởng bộ phận Số điểm đạt được

Xếp loại

3.8 Phản hồi kết quả đánh giá

Sau khi thực hiện đánh giá xong, cuỗi mỗi chu kỳ người đánh giá sẽ tổ chức phỏng vấn đánh giá để xác định lại toàn bộ kết quả đánh giá. Thông qua buổi phỏng vấn đánh giá người lãnh đạo sẽ biết được nhân viên của mình làm được gì, chưa làm được gì, từ đó tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra những biện pháp khắc phục. Đối với người lao động, họ cũng biết được mình đã đáp ứng được kỳ vọng của lãnh đạo đối với mình chưa, kết quả làm việc đã tốt chưa, từ đó cũng đưa ra được những biện pháp làm việc tốt để có kết quả tốt hơn ở kỳ sau nữa.

4 . Xây dựng mẫu phiếu đánh giá thực hiện công việc cho lễ tân làm việc tại ngân hàng

Sau khi xây dựng và hoàn thiện quy trình đánh giá thực hiện công việc, tôi đã tiến hành áp dụng thử quy trình này vào xây dựng mẫu phiếu đánh giá nhân sự cho nhân viên lễ tân.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ A. Thông tin cá nhân

Tên chức danh công việc:……….. Người lao động:………. Bộ phận:………. B. Nội dung đánh giá

B.1 Tình hình thực hiện chấp hành kỷ luật trong ngân hàng: tổng điểm 20 điểm STT Tiêu thức Điểm Trọng số Người đánh giá Nhân viên Tr.bp 1 Chấp hành kỷ luật 10 04 - Không vi phạm kỷ luật 10 - Vi phạm ở mức cảnh cáo 8 - Vi phạm bị đưa ra hội đồng kỷ luật 2

2 Thực hiện ngày, giờ công lao động 10 0.6 - Làm việc đủ ngày công theo quy định 10

- Trường hợp nghỉ không đún theo chế độ -4/ngày - Trường hợp không thực hiện đúng thời

gian quy định

-2/ngày

B.2 Kết quả thực hiện nghiệp vụ chuyên môn: tổng điểm tối đa 60 điểm

STT Tiêu thức Điểm Trọng

số

Người đánh giá Nhân viên Tr.bp 1 Công tác tiếp đón và hướng dẫn khách

hàng

30 04

- Hoàn thành tốt công tác đón khách 30 - Đôi khi có lời phàn nàn từ khách hàng 20 - Thường xuyên có lời phàn nàn từ KH 10

2 Nhận và chuyển quyết định từ cấp trên 30 0.6

- Kịp thời và đầy đủ 10

- Đôi khi có sự chậm chễ -2/ngày - Luôn luôn chậm t iếp nhận quyết định -3/ngày

3 Tổng 60 1

B.3 Học tập và tham gia các hoạt động đoàn thể: điểm tối đa 20 điểm

STT Tiêu thức Điểm Trọng

số

Người đánh giá Nhân viên Tr.bp 1 Tình hình thực hiện phong trào thi đua 10 04

- Tham gia và thực hiện đầy đủ 10 - Ít tham gia, có phong trào từ chối tham gia 8 - Không tham gia bất cứ phong trào nào 2

2 Tinh thần và ý thức tham gia 10 0.6

- Hăng say, nhiệt tình, lãnh đạo phong trào 10 - Không nhiệt tình, thiếu ý thức 2 Tổng điểm

C. Tổng hợp kết quả đánh giá

Tổng điểm cuối chu kỳ được tính như sau:

T = B.1 + B.2 + B.3

Trong đó:

B.1: tổng điểm của nội dung đánh giá về chấp hành kỷ luật lao động B.2: tổng điểm của nội dung đánh giá về kết quả thực hiện nghiệp vụ chuyên môn.

B.3 tổng điểm của nội dung đánh giá về kết quả học tập và tham gia các hoạt động đoàn thể

Để tính tổng điểm cho từng nội dung đánh giá ta áp dụng công thức:

B.i = Bj *kj

Trông đó:

Bj: điểm cho tieu thức j ở nội dung đánh giá i

Kj: trọng số của tiêu thức j nội dung đánh giá i (i=1,2,3)

C . Bảng xếp loại:

Người đánh giá Nhân viên Trưởng bộ phận Số điểm đạt được

KẾT LUẬN

Quản trị nhân lực và đối với sự tồn tại, phát triển của một tổ chức ngày càng trở nên quan trọng. Nghiên cứu đánh giá thực hiện công việc chúng ta cần phải nghiên cứu toàn bộ hệ thống các yếu tố của nó, nghiên cứu các phương pháp tiến hành và các bước tiến hành đánh giá thực hiện công việc...Chúng ta không chỉ nghiên cứu chúng một cách độc lập mà còn phải xem xét, phân tích chúng trong điều kiện tình hình thực tế của tổ chức. Trong tình hình thực tế của NHNo&PTNT Chi nhánh Hồng Hà ta thấy có rất nhiều yếu tố tác động, gây ảnh hưởng đến công tác ĐGTHCV; nó không chỉ là các yếu tố của bản thân hệ thống đánh giá, những nhân tố tác động trong tiến trình thực hiện đánh giá mà còn cả những tác động khi sử dụng thông tin đánh giá vào mục đích của Chi nhánh...

Do vậy, công tác đánh giá của Chi nhánh bên cạnh những ưu điểm, những mặt tích cực thì cũng tồn tại không ít những hạn chế, những yếu kém chưa khắc phục được làm ảnh hưởng đến hiệu quả đánh giá. Trong thời gian tới, Chi nhánh cần phải có những giải pháp để khắc phục những hạn chế đó; bao gồm cả những biện pháp cụ thể, trước mắt cần phải thực hiện ngay và cả những giải pháp mang tính lâu dài, nhằm hoàn thiện toàn bộ hệ thống và tiến trình đánh giá thực hiện công việc tại đây, phát huy hiệu quả của công tác đánh giá, thể hiện đúng vai trò và lợi ích to lớn của ĐGTHCV đối với quản lý nhân lực nói riêng và với sự nghiệp phát triển của Chi nhánh.

Dù đã làm hết sức mình nhưng đề tài tôi nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Giáo trình Quản trị nhân lực. Th.S Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên). NXB Lao động – xã hội, HN-2004.

2. Các văn bản, quy chế, công văn, và một số tài liệu về thực tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hồng Hà.

3. Một số tài liệu tham khảo trên webside: www.google.com.vn 4. Một số tài liệu tham khảo trên thư viện trường ĐHKTQD

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN

CÔNG VIỆC ... 1

1 Khái niệm, tầm quan trọng của ĐGTHCV trong doanh nghiệp1) ... 1

1.1. Khái niệm ... 1

1.2. Vai trò của đánh giá thực hiện công việc ... 1

1.3. Hệ thống Đánh giá thực hiện công việc ... 2

1.1.3.1. Các yếu tố của 1 hệ thống đánh giá ... 2

1.1.3.2. Các yêu cầu đối với 1 hệ thống đánh giá ... 2

1.4. Mối quan hệ giữa Đánh giá thực hiện công việc với các hoạt động của Quản trị nhân lực ... 3

2. Tiến trình đánh giá thực hiện công việc ... 3

2.1. Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá ... 3

2.2. Lựa chọn người đánh giá ... 3

2.3. Xác định chu kỳ đánh giá ... 4

2.4. Đào tạo người đánh giá ... 4

2.5. Thực hiện phỏng vấn đánh giá ... 4

3. Một số phương pháp ĐGTHCV ... 6

3.1. Phương pháp thang đo đánh giá đồ hoạ ... 6

3.2 Phương pháp thang đo dựa trên hành vi ... 7

3.3 Nhóm phương pháp so sánh ... 8

3.3.1 Phương pháp xếp hạng: ... 9

3.3.2 Phương pháp so sánh cặp: ... 9

3.3.3 Phương pháp phân phối bắt buộc ... 9

3.4 Phương pháp mẫu tường thuật ... 10

3.5 Phương pháp quản lý bằng mục tiêu. ... 10

3.6 Một số phương pháp khác ... 11

4. Vai trò của phòng nhân sự trong công tác đánh giá thực hiện công việc 12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HỒNG HÀ ... 13

1. Tổng quan về chi nhánh ... 13

1.1 Quá trình hình thành và phát triển ... 13

1.2 Tình hình của chi nhánh ... 13

1.2.1. Sản phẩm kinh doanh: ... 13

1.2.2.Về lao động ... 13

2. Phân tích thực trạng công tác ĐGTHCV tại ngân hàng nông nghiệp

và phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà ... 17

2.1 Phương pháp đánh giá. ... 17

2.2 Xây dựng tiêu thức đánh giá ... 17

2.2.1 Xây dựng tiểu chuẩn thực hiện công việc ... 17

2.2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá ... 19

2.2.3 Cách xác định điểm cho từng tiêu thức đánh giá ... 20

2.3 Người đánh giá. ... 24

2.4 Chu kỳ đánh giá ... 26

2.5 Đào tạo người đánh giá ... 26

2.6 Phỏng vấn đánh giá và thông tin phản hồi. ... 26

3. Sử dụng thông tin đánh giá và hiệu quả của công tác đánh giá ... 27

3.1 Hiện nay tại chi nhánh, kết quả đánh giá được sử dụng với mục đích chính là tính trả lương kinh doanh hàng tháng cho người lao động. ... 27

3.2 Ngoài việc sử dụng thông tin đánh giá để tính lương cho người lao động thì Chi nhánh còn sử dụng chúng vào công tác thi đua, khen thưởng cho người lao động. ... 30

3.3 Chi nhánh còn sử dụng công tác ĐGTHCV vào công tác định mức lao động. . ... 32

3.4 Lợi ích của công tác ĐGTHCV chưa được chi nhánh sử dụng vào công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. ... 32

3.5 Vai trò của phòng hành chính nhân sự và trách nhiệm của các cán bộ quản lý các cấp trong việc triển khai công tác ĐGTHCV. ... 33

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐGTHCV TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HỒNG HÀ ... 34

1. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và những khó khăn, thuận lợi của chi nhánh trong thời gian tới ... 34

1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu ... 34

1.2 Những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển của ngân hàng ... 35

2. Các biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện ĐGTHCV ... 36

2.1 Các biện pháp cụ thể cho từng yếu tố của hệ thống đánh giá. ... 36

2.2. Các giải pháp, kiến nghị mang tính lâu dài. ... 43

2.2.1. Hoàn thiện cơ chế tiền lương: ... 43

2.2.2. Xây dựng văn hoá đánh giá, thi đua nghiêm túc, hiệu quả. ... 44

2.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ nhân sự có năng lực. ... 44

3. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống ĐGTHCV tại ngân hàng ... 45

3.4 Xây dựng tiêu tức đánh gía ... 45

3.4.1 Sử dụng các văn bản PTCV trong khi xây dựng ... 45

3.4.2 Sử dụng bản nội quy, kỷ luật lao động, sổ tay nhân viên trong đánh giá ... 46

3.4.3 Nội dung các đánh giá ... 46

3.5 Xác định điểm cho từng tiêu thức ... 46

3.6 Xây dựng mẫu phiếu ... 47

3.7. Kết quả đánh giá ... 48

KẾT LUẬN ... 53

( về tinh thần, thái độ, ý thức chấp hành các quy định tại cơ sở thực tập, những nghiên cứu kiến nghị đề xuất với cơ sở thực tập của sinh viên trong quá trình thực tập tốt nghiệp...)

TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( Kí tên, đóng dấu )

Tôi xin cam đoan bài viết của tôi là dựa trên những thông tin tôi thu thập được tại cơ sở thực tập và một số tài liệu tôi thu thập trong quá trình thực tập. Mọi thông tin tôi thu thập là hoàn toàn chính xác và thực tế. Nếu có gì sai trái trong quá trình làm bài viết này tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

SV : TRẦN MẠNH HÙNG LỚP: QTNL 46A

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Hồng Hà (Trang 50 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w