5. Kết cấu của đề tài
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân:
2.3.1.1. Kết quả hoạt động kiểm soát vốn đầu tư XDCB
“
“Theo chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, tuân thủ theo sự chỉ đạo điều hành của các cấp có thẩm quyền, hệ thống KBNN trong những năm qua đã tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ KSC“vốn đầu tƣ XDCB”. Hệ thống KBNN đã thực hiện và tổ chức công tác KSC “vốn đầu tƣ XDCB một cách chặt chẽ, đúng quy định trong từng thời k .”
KBNN đã tiếp nhận kiểm soát chặt chẽ“kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB, điều hành sử dụng tốt các nguồn vốn đảm bảo đúng mục đích góp phần tăng hiệu quả sử dụng”VĐT XDCB. Đồng thời KSC từ khâu tiếp nhận thật chặt chẽ, từ chối
những“chứng từ không đủ điều kiện;”tiến hành kiểm soát, thanh toán nhanh chóng cho các đơn vị CĐT giao dịch với Kho bạc.
Về tổ chức thực hiệni nhiệm vụ kiểmi soát, thanh toán vốni đầu tƣ XDCB KBNN nhận nhiệm vụ thanh toán VĐT từ năm 2000.“Công táci kiểm soáti chi”VĐT XDCB không ngừng đƣợc cải tiến và hoàn thiện.Trong giai đoạn từ năm 2015 - 2018, KBNN Hồng Ngự tiếp nhận 474.669.606.000 đồng kế hoạch VĐT XDCB, trong đó đã KSC giải ngân số tiền: 356.155.954.000 đồng, đạt tỷ lệi giải ngân 75% so với KHV. Đồng thời đƣa vào sử dụng hàng trăm công trình,dự án mỗi năm, góp phần tăng tàii sản cối định cho huyện, đóng góp vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội của Huyện. Kết quả giải ngân““vốn đầu tƣ XDCB”trong những năm gần đây đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:”
Bảng 2.5: Kết quả giải ngân VĐT XDCB từ NSNN qua KBNN Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015 - 2018 Đơn vị tính: 1.000 đồng Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 Tổng cộng Số lƣợng DA 80 93 124 136 433 Kế hoạch vốn 92.098.362 107.280.589 121.119.153 154.171.502 474.669.606 Tổng vốn thanh toán 53.166.054 79.197.616 87.513.355 136.278.929 356.155.954 % / KH 57,7 73,8 72,2 88,3 75 Tr.đó dƣ tạm ứng 2.345 8.219.671 13.923.944 26.680.917 48.826.877
“Nguồn: Báo cáo tình hình thanh toán vốn đầu tư XDCB tại đơn vị”
Hàng năm công tác thanh tra - kiểm tra của KBNN tỉnh từ 03 - 04 lƣợt tại đơn vị KBNN huyện.Thông qua công tác thanh tra- kiểm tra đã phát hiện đƣợc một số sai sót trong công tác chuyên môn nghiệp vụ qua đó chấn chỉnh kịp thời.
Qua thực hiện KSC chặt chẽ các khoản chi đầu tƣ XDCB, KBNN đã góp phần tích cực trong việc chống lãng phí và thực hiện tiết kiệm cho NSNN, đồng thời phối hợp với các CĐT, đơn vị có liên quan, cấp có thẩm quyền trong việc tạo lập lại trật tự trong“hoạt động của các dự án đầu tƣ”từ nguồn vốn NSNN.
Bảng 2.6: Tình hình từ chối thanh toán vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN qua KBNN Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp
Năm Số chi qua kiểm soát (đồng) Số tiền từ chối thanh toán (đồng)
2015 53.166.054.000 134.000.000
2016 107.280.589.000 0
2017 121.119.153.000 256.000.000
2018 154.171.502.000 153.000.000
Tổng cộng 474.669.606.000 543.000.000
“Nguồn: Theo báo cáo tình hình thanh toán vốn đầu tư XDCB hàng năm của KBNN Hồng Ngự, Đồng Tháp”
Số liệu từ chối thanh toán những năm qua từ năm 2015 đến 2018, số từ chối thanh toán qua các năm cho thấy chiếm tỷ lệ rất thấp các CĐT có ý thức cao về mặt chấp hành thủ tục về QLDA đầu tƣ, thực hiện tốt dự toán đƣợc duyệt; trình tự lập hồ sơ dự án “từ khâu lập thiết kế dự toán đến khi kết thúc quyết toán.”
Thứ ba, tham mƣui trong“lĩnhi vực quảni lý đầui tƣ xâyi dựng”
“Qua hoạt động kiểm soát chi” VĐT, KBNN đã có những ý kiến góp phần quan trọng trong việc đề xuất, sửa đổi, bổ sung những điểm chƣa phù hợp chế độ của Nhà nƣớc nhƣ: công tác quản lý vốn, công tác KSC, cải cách thủ tục hồ sơ sao cho nhanh
gọn, thuận tiện tạoi điều kiệni thuận lợii choi cáci CĐT nhƣng vẫn đảm bảo tính chắc chắn trong công tác kiểm soát thanh toán đúng quy trình…
Thứ tư, quy trình nghiệp vụ KSC vốn đầu tƣ XDCB đã đƣợc quy định rõ ràng thời hạn KSC, từng nội dung thanh toán, “hồ sơ thủ tục trong thanh toán đƣợc công khai minh bạch đã làm giảm những mập mờ trong xử lý công việc, góp phần đáng kể trong công cuộc CCHC chuyên môn hoá hơn.”
Thứ năm, “từ sự chủ động tích cực từ“hệ thống KBNN”cấp trên, thời gian giải ngân các“khoản thanh toán VĐT XDCB”đã đƣợc rút ngắn một cách đáng kể, việc“chấp hành thời gian”KSC theo quy định tƣơng đối tốt đã tạo điều kiện cho các nhà thầu đƣợc tiếp nhận vốn một cách kịp thời, phục vụ triển khai thực hiện dự án, giảm chi phí cũng nhƣ nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn.”
Thứ sáu, việc triển khai tốt ứng dụng KSC vốn đầu tƣ XDCB trên mạng diện rộng đã góp phần chuẩn hóa nghiệp vụ“thanh toán vốn đầu tƣ”XDCB và“nâng cao chất lƣợng,”giảm thiểu thời gian trong quản lý, kiểm soát chi.
2.3.1.2. Nguyên nhân
Thứ nhất, “chất lƣợng đội ngũ công chức kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB đã đƣợc tập huấn chế độ chính sách qua nhiều năm, cả về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng, đã tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm, có cách nhìn đầy đủ, toàn diện hơn về nhiệm vụ của ngành KBNN. Đây là một trong những nhân tố quan trọng quyết định nâng cao chất lƣợng, hiệu quả trong kiểm soát thanh toán, là điều kiện sẵn sàng đảm nhiệm những nhiệm vụ với yêu cầu cao hơn trong tƣơng lai.”
Công tác quy hoạch cán bộ vẫn luôn đƣợc thực hiện thống nhất từ TW, tỉnh, huyện để xây dựng nguồn cán bộ lâu dài và ổn định.Công tác luân chuyển cán bộ đƣợc chú trọng ở toàn bộ hệ thống KBNN. Năm 2008 công chức kiểm soát chi đƣợc luân chuyển sang bộ phận kế toán nhằm giỏi một việc biết nhiều việc. Riêng đội ngũcông chức tại đơn vị đa số đã lớn tuổi, chƣa qua đại học cho nên phải tự nâng cao trình độ bằng cách tham gia học thêm các lớp đại học từ xa, tại chức, không ngừng đƣợc phát triển về
chất lƣợng lẫn số lƣợng, đáp ứng tốt hơn những yêu cầu đƣợc giao. Cơ cấu cán bộ, công chức từ năm 2015 đến 2018 ổn định là 11 biên chế. Riêng năm 2018 giảm 01 biên chế 01 biên chế do do xin nghĩ.
Bảng 2.6: Cơ cấu công chức tại KBNN Hổng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 Tổng số cán bộ 11 11 11 10 Thạc sỹ 0 0 1 0 Đại học 9 9 9 8 Cao đẳng, trung cấp và trình độ khác 2 2 2 2
Tỷ lệ % trình độ chuyên môn đại học 81 81 81 80
Tỷ lệ % trình độ chuyên môn trung cấp 18 18 18 20
Chỉ số đảng viên 10 10 10 09
Nguồn: số liệu từ đơn vị
Nhƣ vậy tỷ lệ công chức có trình độ Đại học, cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ lệ cao trong tổng biên chế định mức của đơn vị. Điều này cho thấy chất lƣợng đội ngũ công chức đang đƣợc cải thiện phát triển không ngừng trình độ chuyên môn.Tính đến năm 2018, tổng số công chức của đơn vị là 11 biên chế (trong đó có 7 nam, 4 nữ).Trong đó công chức có bằng thạc sỹ 0 biên chế chiếm 0%, 01 biên chế ngạch chuyên viên đang hoàn thành chƣơng trình thạc sỹ, đa số là công chức đã lớn tuổi, Đại học là 08 biên chế chiếm tỷ lệ 80%, dƣới đại học là 02 biên chế chiếm tỷ lệ là 20%.
Thứ hai, thực hiện tin học hóa và chế độ thông tin báo cáo
Qua triển khai thực hiện nhiệm vụ KBNN đã thƣờng xuyên nghiên cứu sửa đổi cải tiến các báo cáo sao cho đáp ứng đƣợc yêu cầu thông tin nhanh, kịp thời và chính xác.
“Chƣơng trình“quản lý kiểm soát chi VĐT ĐTKB-LAN,”cập nhật các số liệu nhanh, đƣa việc“quản lý kiểm soát thanh toán”trở nên khoa học, thuận tiện và hạn chế đƣợc những sai sót trong quá trình làm việc thủ công trƣớc đây. Đây chính là một bƣớc tiến trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong“công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc”nói chung và Kho bạc nói riêng, góp phần hiện đại hóa từ công tác lập kế hoạch, phân bổ vốn, kiểm soát chi…Quy trình lại đƣợc thực hiện công khai, minh bạch và có sự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị liên quan.
2.3.2. Hạn chế trong quy trình kiểm soát chi vốn đầu tƣ
2.3.2.1. Mô hình tổ chức kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB tại Kho bạc Nhà nước huyện
Trong điều kiện hiện nay, việc bố trí 01 cán bộ thực hiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB lài ápi lựci lớn, nhất là vàoi thờii điểm cuốii nămi.
- Thực tế, từ sau khi thực hiện“thống nhất đầu mối kiểm soát chi”bên cạnh những kết quả đạt đƣợc , thì còn gặp một số tồn tại, hạn chế phát sinh, cụ thể:“Khối lƣợng công việc của giao dịch viên”tăng đột biến do vừa phải giao nhận chứng từ với khách hàng, vừa nhập vào chƣơng trình theo dõi trên chƣơng trình ĐTKB- LAN, chƣơng trình THBC-ĐTKB, vừa hạch toán kế toán nhập vào“hệ thống TABMIS”để thanh toán cho“đơn vị thụ hƣởng,”đòi hỏi giao dich viên làm“công tác kiểm soát chi đầu tƣ”phải dành nhiều thời gian để hoàn thành nhiệm vụ, bao gồm tranh thủ cả làm đêm, cả ngày nghỉ . . .
- Việc xóa bỏ các tổ kế toán, tổ Tổng hợp hành chính để thực hiện theo chế độ chuyên viên nhƣ hiện nay làm cho cán bộ trong đơn vị ngoài thực hiện nghiệm vụ giao dịch với khách hàng còn kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhƣ: công tác văn thƣ- lƣu trữ, công tác ISO, công tác quản lý tài sản và các công việc hành chính khác tại đơn vị . - Thực hiện giao nhận hồ sơi theoi cơi chếi giao dịch “một cửa một giao dịch viên” còn lúng túng trong quản lý giao nhận, xác định mã hồ sơ, liệt kê thành phần tài liệu.
Thực hiện khối lƣợng công việc nhiều nhƣng còn thủ công. Còn một số trƣờng hợp xác định sai thời hạn trả kết quả. Thiếu sự kiểmi soáti của“Lãnhi đạoi đơni vị”KBNN.
- Việc kiểm soát“số “vốn thanh toán cho dự án”trong năm không vƣợt KHV đầu tƣ công trung hạn” còn nhiều bất cập. Quản lý tạm ứng đối với chi giải phóng mặt bằng hoặc sau khi công trình hoàn thành còn nhiều bất cập.
( Nguồn: Tác giả tổng hợp qua phỏng vấn sâu các GDV tại KBNN Hồng Ngự)
2.3.2.2. Năng lực của đội ngũ làm công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư
- Do áp lực công việc dẫn đến thời gian tự học tập, nghiên cứu của công chức thấp, chấti lƣợngi kiểmi soáti chƣai caoi.
- Việc kiểm soát HSPL của dự án còn nhiều lúng túng thậm chí bỏ sót.
- Phƣơng pháp làm việc chƣa thực sự khoa học; một số thời điểm nghiệp vụ phát sinh nhiều còn lúng túng trong xử lý công việc.
- Nghiên cứu để nắm bắt cơ chế, chính sách còn hạn chế.
-“Cán bộ còn kiêm nhiệm công việc nhiều nhƣ một số”cán bộ chuyên quản phải kiêm thêm nhiệm vụ tổng hợp, công tác văn thƣ- lƣu trữ, quan lý tài sản, công tác ISO, … Điều đó đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng trong “công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB.”
- Về trình độ của cán bộ làm công tác kiểm soát, mặc dù toàn bộ đều có trình độ đại học nhƣng chất lƣợng không đồng đều. Một số cán bộ không đƣợc đào tạo bài bản, kiến thức về tin học còn hạn chế nên khi vận hành chƣơng trình TABMIS không khai thác hết tính năng, tạo ra nhiều lỗi khi thao tác.
( Nguồn: Phóng vấn bà Nguyễn Kim Hạnh- Phó Giám đốc KBNN Hồng Ngự)
2.3.2.3. Cơ sở vật chất, các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác kiểm soát thanh toán thanh toán
- Tuy cán bộ kiểm soát thanh toán VĐT đã đƣơc trang bị máy tính nhƣng chƣa đầy đủ, hệ thống máy tính cũ, cấu hình thấp; vì vậy khi cài đặt các chƣơng trình ứng dụng vào để triển khai thực hiện thƣờng dẫn đến hiện tƣợng treo máy và quá tải.
- Hệ thống TABMIS có những lúc vận hành rất chậm, nhất là lúc cao điểm (cuối năm, đầu tháng, cuối tháng) ảnh hƣởng đến thời gian nhập liệu vào hệ thống của cán bộ nghiệp vụ.
- Việc quản lý, KSC đầu tƣ XDCB phải thực hiện nhập số liệu cùng một dự án qua hai ứng dụng THBC-ĐTKB và ĐTKB-LAN do: Ứng dụng THBC-ĐTKB chỉ thực hiện việc kết xuất báo cáo, không có chức năng quản lý, kiểm soát; Ứng dụng ĐTKB- LAN có chức năng quản lý, kiểm soát nhƣng không kết xuất đƣợc báo cáo theo các mẫu biểu đã theo quy định, do đó cũng ảnh hƣởng rất lớn đến thời gian KSC đầu tƣ XDCB trên địa bàn.
- Chƣa có sự liên kết giữa các ứng dụng dẫn đến 01“chứng từ thanh toán VĐT phải nhập liệu đồng”thời qua nhiều ứng dụng rất mất thời gian vài công sức của giao dịch viên.
Ví dụ nhƣ 01 chứng từ“giấy rút vốn đầu tƣ”thanh toán khối lƣợng giai đoạn hoàn thành có trích nộp 2% thuế giá trị gia tăng. Khi đó giao dịch viên phải nhập liệu trên chƣơng trình ĐTKB-LAN để kiểm soát số liệu thanh toán, nhập liệu trên chƣơng trình THBC-ĐTKB để kết xuất dữ liệu báo cáo, nhập liệu trên“chƣơng trình TABMIS”để thanh toán cho đối tƣợng thụ hƣởng và nhập liệu trên“chƣơng trình TCS- TT”để trích nộp 2% thuế giá trị tăng kết xuất dữ liệu thu NSNN cho cơ quan thuế.
( Nguồn: Phóng vấn ông Nguyễn Quốc Tuấn- Giao dịch viên KBNN Hồng Ngự)
2.3.2.4. Lĩnh vực kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước
Ƣu điểm
- Việc thực hiện cam kết chi đã góp phần hạn chế tình trạng nợ đọng trong đầu tƣ công cũng nhƣ đảm bảo thanh toán trong các hợpi đồngi muai sắmi sửai chữai có giá trị cao, tăng cƣờng kỷ cƣơng tài chính và kỷ luật tài khóa trên địa bàn.
- Hình thành áp lực thúc đẩy các ĐVSDNS quản lý chặt chẽ hợp đồng và tình hình thực hiện hợp đồng nói riêng và dự toán ngân sách, dự toán công việc nói chung.
- Phần nhiều các ĐVSDNS thực hiện đề nghị CKC đều chậm so quy định (10 ngày (trƣớc đây là 05 ngày) sau khi hợp đồng có hiệu lực).
- Một số dựi áni đầui tƣi công đƣợc bố trí KHV hoặc đề nghị CKC không đủ nhu cầu CKC cũng nhƣ dự toán còn lại không đủ để CKC.
- Cách thức thực hiện CKC làm tăng công việc của cả“đơn vị sử dụng ngân sách” và KBNN cấp huyện trong khi phân bố công việc với quy mô khoản chi phải CKC khá rời rạc.
- Việc tính toán số dƣ dự toán, kế hoạch vốn còn lại khi kiểm soát điều kiện có trong dự toán trên TABMIS rƣờm rà hơn. Trong KSC đầu tƣ ở cấp huyện, tác động của cam kết chi là khá hạn chế.
- Trên địa bàn Đồng Tháp vi phạm trong cam kết chii chiếmi tỷi trọngi lớni trongi vi phạm TTHC trong lĩnh vực KSC. Tìnhi hìnhi nợ đọngi củai cáci hợp đồng cói giá trị nhỏ chậm đƣợc cải thiện.
- Nhận thức của KBNN cấp huyện về vai trò của CKC còn hạn chế do số lƣợng khoản chi phải làm CKC không nhiều.
- Tổ chức kiểm soát CKC của các KBNN huyện còn thụ động. Tác động tới công tác phân bổ dự toán rất hạn chế.
2.3.2.5. Sự phối hợp của các cấp, các ngành liên quan
- Về công việc quyết toán VĐT XDCB hoàn thành của các CĐT chƣa đƣợc các cấp, các ngành đôn đốc, chỉ đạo một cách nghiêm chỉnh, nhiều dự án không thực hiện quyết toán đã làm ảnh hƣởng đến hiệu quả của dự án.
- Sự phối hợp điều hành giữa các cơ quan quản lý, nhƣ:“phòng Tài chính- Kế hoạch,”Kho bạc chƣa đồng bộ trong việc lập, trình duyệt giao và điều chỉnh kếi hoạchi đầui tƣi, quyền hạni, trách nhiệm củai từngi ngànhi chƣa rõ ràng, cơ chế phối hợp trong việc điều chỉnh kế hoạch vốn, chi chuyển nguồn chƣa kịp thời.
- Về công tác nhập và theo dõi dự toán trên TABMIS: tại điều 9“Thông tƣ số 123/2014/TT-BTC ngày 27/8/2014 của BTC”quy định: trong vòng 10 ngày khi nhận
đƣợc“quyết định giao kế hoạch vốn của cấp có thẩm quyền,”thì cơ quan Tài chính” phải tiến hành“nhập dự toán vào trong hệ thống TABMIS.”Tuy nhiên trong những năm qua