Quản lý dự trữ

Một phần của tài liệu Khả năng thanh toán & nâng cao hiệu quả quản lý tài sản lưu động tại Cty XNK & hợp tác quốc tế -Coalimex (Trang 28 - 37)

II. Các vấn đề cơ bản về quản lý tài sản luđộng

5. Các nội dung quản lý tài sản luđộng

5.3. Quản lý dự trữ

Vốn lu động là giá trị của tài sản lu động. Trong quá trình luân chuyển của vốn lu động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh thì việc tồn tại vật t hàng hoá dự trữ là những bớc đệm cần thiết. Hàng hoá tồn kho có ba loại: nguyên vật liệu thô phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh, sản phẩm dở dang và thành phẩm.

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần có nguyên vật liệu dự trữ. Nguyên vật liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhng có vai trò rất lớn để cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành đợc bìng thờng. Do vậy, nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá nhỏ sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn gây ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo.

Doanh nghiệp khi tiến hành dự trữ hàng hoá thì bản thân doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra những chi phí nhất định nhng tựu trung lại có hai loại:

Là chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hoá gồm có chi phí hoạt động và chi phí tài chính.

Nếu gọi lợng hàng hoá cung ứng mỗi lần là Q thì dự trữ trung bình là Q/2. C1 là chi phí lu kho thì tổng chi phí lu kho sẽ là C1Q/2.

Chi phí đặt hàng:

Chi phí này bao gồm chi phí quản lý giao dịch và vận chuyển hàng hoá. Chi phí đặt hàng thờng không ổn định phụ thuộc vào số lợng hàng hoá đợc mua.

Nếu gọi D là toàn bộ lợng hàng hoá cần sử dụng trong một đơn vị thời gian (năm, quý, tháng) thì số lợng cần cung ứng hàng hoá sẽ là D/Q.

Gọi C2 là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng sẽ là C2D/Q. Gọi TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hoá ta sẽ có:

Q D TC = C1 + C2

2 Q

Công thức 13

Lấy vi phân TC theo Q ta có TC nhỏ nhất khi:

Công thức 14 Với Q* là mức dự trữ tối u.

Qua đây ta thấy, doanh nghiệp cần xác định cho mình mức dự trữ tối u mà ở đó chi phí đặt hàng cân bằng với chi phí cơ hội.

Ngoài ra, trong quản lý dự trữ, doanh nghiệp cần xác định điểm đặt hàng lại sao cho hợp lý. Bởi vì nếu đặt hàng quá sớm sẽ làm tăng lợng nguyên liệu tồn kho, còn nếu đặt hàng muộn sẽ làm mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.

1 2 2 C DC Q Q = *

Thời điểm đặt hàng lại mới là thời điểm mà nguyên liệu tồn kho bằng số nguyên liệu sử dụng mỗi ngày nhân với độ dài của thời gian giao hàng.

Mặt khác, do nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày không phải là số định mà chúng biến động không ngừng nên để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải duy trì một lợng dự trữ an toàn, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp.

Lợng dự trữ an toàn là lợng hàng hoá dự trữ thêm vào lợng dự trữ tại thời điểm đặt hàng.

5.4.Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản lu động:

Nhóm chỉ tiêu về tốc độ luân chuyển của vốn l u động

-Hệ số luân chuyển vốn lu động: (vòng quay vốn lu động) cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ kinh doanh hay số lần vốn lu động đợc chuyển thành doanh số. Hệ số luân chuyển càng lớn càng tốt.

Hệ số luân Doanh thu thuần chuyển vốn =

lu động Vốn lu động bình quân

Công thức 15

-Thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động thể hiện số ngày cần thiết để vốn lu động quay đợc một vòng. Thời gian một vòng luân chuyển càng nhỏ thì hệ số luân chuyển vốn lu động càng cao.

Thời gian một 360 vòng luân chuyển =

vốn lu động Hệ số luân chuyển vốn lu động

-Hệ số đảm nhiệm vốn lu động cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần mấy đồng vốn lu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao, số vốn tiết kiệm đợc càng nhiều.

Hệ số đảm Vốn lu động bình quân nhiệm vốn =

lu động Doanh thu thuần

Công thức17 ↑ Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi của vốn lu động.

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn lu động tạo đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Khả năng sinh lợi vốn lu động càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản lu động càng lớn.

Khả năng Lợi nhuận

Sinh lợi vốn = * 100% lu động Tài sản lu động

Công thức 18

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý của từng tài sản lu động:

Vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay Doanh thu thuần =

hàng tồn kho Giá trị hàng tồn kho

Công thức 19

Vòng quay hàng tồn kho là số lần dự trữ đợc chuyển thành doanh thu thuần trong một thời hạn nhất định (thờng là một năm).

Nếu mức quay vòng vốn càng cao thì công ty lu giữ càng ít số hàng tồn kho để tạo ra một lợng doanh số nhất định. Số hàng tồn kho càng ít thì số vốn ứ đọng càng ít và nh vậy, nhìn chung, mức quay vòng tồn kho càng cao càng tốt.  Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay Khoản phải thu các khoản =

phải thu Mức bán hàng trong năm/360

Công thức 20

Vòng quay các khoản phải thu cho biết mức hợp lý của khoản phải thu và hiệu quả thu hồi nợ.

Nếu khoản phải thuđợc thu hồi nhanh chóng thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và công ty ít bị chiếm dụng vốn, tuy nhiên nếu quá cao sẽ ảnh hởng đến khối lợng hàng hoá tiêu thụ do phơng thức thanh toán quá chặt chẽ. ↓ Chu kỳ vận động của tiền mặt:

Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của quá trình quản lý vốn lu động. Chu kỳ vận động của tiền mặt là thời gian từ khi thanh toán khoản mục nguyên liệu đến khi thu đợc tiền từ những khoản phải thu do việc bán sản phẩm cuối cùng.

Có thể hình dung trình tự vận động nh sau:

• Công ty mua nguyên vật liệu để sản xuất, phần lớn những khoản mua này cha phải trả ngay, tạo nên những khoản phải trả. Do vậy việc mua trong trờng hợp này không ảnh hởng ngay đến luồng tiền.

• Lao động đợc sử dụng để chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối cùng và thông thờng tiền lơng không đợc trả ngay vào lúc công việc đợc thực hiện, từ đó hình thành các khoản lơng phải trả (phải trả khác)

• Hàng hoá thành phẩm đợc bán, nhng là bán chịu, do đó tạo nên khoản phải thu và từ đó việc bán hàng không tạo nên luồng tiền vào ngay lập tức.

• Tại một thời điểm nào đó trong quá trình vận động nói trên doanh nghiệp phải thanh toán những khoản phải trả và nếu những khoản thanh toán này đợc thực

hiện trứơc khi thu đợc những khoản phải thu thì sẽ tạo ra những luồng tiền ra ròng. Luồng tiền ra này phải đợc tài trợ bằng một biện pháp nào đó.

• Chu kỳ vận động của tiền mặt khi doanh nghiệp thu đợc những khoản phải thu. Khi đó công ty sẽ trả hết nợ đợc sử dụng để tài trợ cho việc sản xuất và chu kỳ đợc lặp lại.

Từ sự xem xét trình tự vận động của vốn lu động ta có thể rút ra những công thức cơ bản sau:

Chu kỳ vận Thời gian vận Thời gian thu Thời gian chậm động của =động của + hồi khoản - trả của khoản tiền mặt nguyên vật liệu phải thu phải trả

Công thức 22 Trong đó:

Thời gian vận Hàng tồn kho động của =

nguyên vật liệu Mức bán mỗi ngày

Công thức 23

Thời gian vận động của nguyên vật liệu là độ dài thời gian trung bình để chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối cùng và thơì gian để bán những sản phẩm đó. Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho.

Thời gian thu Khoản phải thu hồi những khoản =

phải thu Mức bán hàng trong năm/360

Công thức 24

Thời gian thu hồi những khoản phải thu là độ dài thời gian trung bình để chuyển những khoản phải thu của công ty thành tiền mặt.

Thời gian chậm Khoản phải trả trả những =

khoản phải trả Giá vốn hàng bán trong năm /360

Thời gian chậm trả những khoản phải trả là độ dài thời gian trung bình từ khi mua nguyên vật liệu và lao động đến khi thanh toán những khoản đó.

Công thức (15) có thể đợc viết theo một cách khác:

Thời gian Thời gian trì Thời gian Trì hoãn do - hoãn do thanh = trì hoãn thu tiền chậm toán chậm ròng

Công thức 26

Mục tiêu của công ty là rút ngắn chu kỳ vận động của tiền mặt càng nhiều càng tốt mà không có hại cho sản xuất. Khi đó lợi nhuận sẽ tăng lên và chu kỳ càng dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn và mỗi nguồn tài trợ đều mang một chi phí nên lợi nhuận sẽ giảm.

Từ các công thức trên ta thấy chu kỳ vận động của tiền mặt có thể đợc giảm bằng các biện pháp giảm các chu kỳ vận động của các thành phần của nó nh sau:

- Giảm bớt thời gian vận động nguyên vật liệu thông qua sản xuất và bán hàng nhanh hơn.

- Giảm thời gian thu hồi những khoản phải thu bằng việc tăng tốc độ thu.

- Kéo dài thời gian chậm trả những khoản phải trả bằng việc trì hoãn thanh toán.

Những hoạt động trên đợc tiến hành trong một chừng mực mà chúng không làm tăng chi phí hoặc làm giảm bán hàng.

Chơng 2:

Thực trạng khả năng thanh toán và tình hình quản lý tài sản lu động tại Công ty xuất nhập

khẩu và hợp tác quốc tế -Coalimex.

I.Giới thiệu chung về công ty Coalimex 1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Ban đầu công ty có tên là Công ty Xuất khẩu than và cung ứng vật t đợc thành lập ngày 01- 01-1982 theo quyết định số 65 của Bộ mỏ và than chuyển

công ty vật t thành công ty xuất nhập khẩu và cung ứng vật t, trực thuộc Bộ mỏ và than về sau trực thuộc Bộ năng lợng. Nhiệm vụ chính của công ty trong thời gian này là xuất khẩu than và cung ứng các trang thiết bị, vật t kỹ thuật, thuốc nổ công nghiệp phục vụ cho quá trình khai thác và sản xuất của ngành than.

Tháng 1/1995, sau khi Tổng công ty than Việt Nam đợc thành lập, công ty đợc chuyển về và chính thức trở thành thành viên của Tổng công ty than Việt Nam, quy mô của công ty lúc này bị thu nhỏ lại chỉ còn trụ sở chính ở Hà Nội và hai chi nhánh ở Quảng Ninh và thành phố Hồ Chí Minh, 3 xí nghiệp trực thuộc công ty trớc đây là xí nghiệp hoá chất mỏ, xí nghiệp vật t vận tải Hải Phòng và xí nghiệp thu mua vật t thiết bị đợc tách ra thành lập đơn vị riêng. Lúc này công việc của công ty trong ngành than bị thu hẹp hơn.Toàn bộ thị trờng lớn xuất khẩu than chuyển lên Tổng công ty than thực hiện, công ty chỉ đợc phép giao dịch khai thác những khách hàng nhỏ lẻ ở thị trờng mới.

Trớc năm 1995, công ty gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý và kinh doanh của mình nhng từ năm 1995 trở đi công ty đã xây dựng ban hành, thực hiện các hiệu quả kinh tế sau:

- Giao khoán kế hoạch doanh thu, chi phí đơn giá tiền lơng cho các đơn vị kinh doanh.

- Quy chế trả lơng (khuyến khích cá nhân có nhiều đóng góp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty).

- Quy định thi đua khen thởng hàng năm.

Nhờ những quy định và quy chế trên đã khuyến khích động viên đợc cán bộ công nhân viên hăng say lao động,yên tâm đa hết sức lực và trí tuệ vào làm việc cho công ty.Vì vậy hàng năm tăng doanh thu, tăng lãi gộp, nộp ngân sách Nhà nớc đầy đủ, tăng dần thu nhập cho cán bộ công nhân viên.

Ngày 25/12/1996 theo quyết định 3910 QĐ/TCCB của Bộ trởng Bộ công nghiệp, công ty chính thức đổi tên thành Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế nh ngày nay.

Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế là doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán độc lập đơn vị thành viên của Tổng công ty than Việt Nam - Bộ công nghiệp.

Công ty có trụ sở chính tại: 47 Phố Quang Trung - Quận Hoàn Kiếm - Thành phố Hà Nội.

Tên giao dịch quốc tế:

COALIMEX, EXPORT IMPORT AND

INTERNATIONAL CooPERATION COMPANY

Tên viết tắt là: COALIMEX

Các đơn vị trực thuộc:

- 1chi nhánh ở tỉnh Quảng Ninh

- 1chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí Minh

- 1xởng sản xuất đá ăn sạch HCM

Các chi nhánh các đơn vị trực thuộc, hạch toán phụ thuộc, các đơn vị này gắn bó với nhau một cách chặt chẽ về mặt lợi ích kinh tế, dịch vụ, thông tin cung ứng, tiêu thụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của toàn…

công ty, hoàn thành tốt nhiệm vụ của Tổng công ty giao và nhu cầu vật t nguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp.Với số vốn đăng ký kinh doanh khi trở thành đơn vị thành viên của Tổng công ty than Việt Nam ngày 25/12/1996 là 15.085.189.483 VND trong đó vốn cố định là: 6.054.935.972 VND vốn lu động là: 9.030.253.511 VND.

Từ năm 1996 đến nay, công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ và hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu đợc Tổng công ty than Việt Nam giao. Ngoài ra công ty còn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, chấp hành tốt các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình công ty không những bảo toàn vốn mà còn phát triển vốn đồng thời cũng chú trọng nâng cao trình độ quản lý, kinh doanh của cán bộ công nhân viên của công ty.

2.Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của công ty

Tuỳ thuộc vào từng thời kỳ kinh doanh mà công ty có các nhiệm vụ khác nhau, trong điều kiện hiện nay thì công ty có những chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau:

• Nhận nhập khẩu uỷ thác và kinh doanh vật t thiết bị phụ tùng, xe máy, phơng tiện vận tải, kim khí, nguyên vật liệu, hoá chất cho sản xuất công nghiệp, hàng tiêu dùng.

• Hợp tác lao động quốc tế: tìm kiếm việc làm và đa ngời Việt Nam đi lao động và đào tạo ở nớc ngoài.

• Kinh doanh sản xuất nớc đá ăn sạch tại thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Khả năng thanh toán & nâng cao hiệu quả quản lý tài sản lưu động tại Cty XNK & hợp tác quốc tế -Coalimex (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w