Công ty cổ phần xây dựng số 7 cần áp dụng phơng pháp quản lý chất

Một phần của tài liệu Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần XD số 7 (Trang 73 - 77)

II. Các giải pháp chủ yếu

2. Công ty cổ phần xây dựng số 7 cần áp dụng phơng pháp quản lý chất

ợng toàn diện.

Việc nâng cao chất lợng sản phẩm có tầm quan trong sống còn đối với các doanh nghiệp. Điều đó thể hiện ở những điểm sau:

- Chất lợng luôn là một trong những nhân tố quan trọng nhất để quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.

- Chất lợng tạo uy tín, danh tiếng và là cơ sở chio sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

- Tăng chất lợng sản phẩm tơng đơng với tăng năng suất lao động xã hội. Việc tăng chất lợng sản phẩm dẫn tới tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh

tế – xã hội trên một dơn vị chi phí đầu vào, giảm lợng nguyên vật liệu sử dụng, tiết kiệm tài nguyên, giảm những vấn đề về ô nhiệm môi trờng. Nâng cao chất lợng sản phẩm còn là biện pháp hữu hiệu kết hợp các loại lợi ích của doanh nghiệp, nời tiêu dùng, xã và ngời lao động.

- Chất lợng làm tăng năng lực cạnh tranh về kinh tế của đất nớc và góp phần khẳng định vị trí của sản phẩm Việt nam trên thị trờng thế giới.

Vì vậy các doanh nghiệp cần quản lý chất lợng sản phẩm.

Quản lý chất lợng là hệ thống các hoạt động, biện pháp, phơng pháp, và quy định hành chính, kinh tế, ký thuật, tổ chức dữa trên thành tựu khoa…

học, kỹ thuật nhằm sử dụng tối u các tiềm năng trong doanh nghiệp để đảm bảo duy trì và không ngừng nâng cao chất lợng (Thiết kế, sản xuất, tiêu thụ, tiêu dùng) nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội với chi phí thấp nhất.

Còn quản lý chất lợng toàn diện là cách tổ chức hợp lý của một tổ chức tập trung vào chất lợng thông qua việc động viên để thu hút mọi thành viên tham gia tích cực vào quản lý chất lợng ở mọi cấp, mọi khâu nhằm đạt đợc thành công lâu dài nhờ làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và đem lại lợi ích cho mọi thành viên cho tổ chức đó và cho xã hội.

Quản lý chất lợng toàn diện rộng hơn quản lý chất lợng vì nó biểu hiện sự nỗ lực của mọi thành viên trong toàn doanh nghiệp trong việc quản lý chất lợng nhằm đạt và vợt các định mức về chất lợng đã đề ra với các chi phí thấp nhất.

Quản lý chất lợng toàn diện có những đặc trng chủ yếu sau:

- Coi chất lợng là nhận thức của khách hàng. Mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng chính là mức độ chất lợng đạt đợc. Khách hàng là ngời đánh giá, xác định mức độ chất lợng đạt đợc chứ không phải là các nhà quản lý hay ng- ời sản xuất. Đặc trng này đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú ý đến nhu cầu của khách hàng, tìm hiểu yêu cầu của khách hàng về chất lợng sản phẩm để có thể biết đợc chất lợng sản phẩm phù hợp.

- Quản lý chất lợng toàn diện lấy con ngời làm trung tâm, con ngời là nhân tố cơ bản, có ý nghĩa quyết định đến việc tạo ra và nâng cao chất lợng

sản phẩm. Mọi thành viên trong doanh nghiệp từ giám đốc, các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật đến ngời lao động đều có vai trò và trách nhiệm đến chất lợng sản phẩm. Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, ý thức tự giác, lòng nhiệt tình và khả năng trang bị kiến thức, phơng tiện quản lý chất lợng. Do đó, có thể coi quản lý chất lợng toàn diện là việc biến quản lý chất lợng thành quá trình tự quản của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Vì vậy, để thực hiện đợc quản lý chất lợng toàn diện cần làm cho mọi thành viên ý thức đợc trách nhiệm của mình, đợc trang bị đầy đủ kiến thức quản lý và gắn quyền lợi với chất lợng do mình làm ra. Ngoài ra, quản lý chất lợng toàn diện còn chú trọng đến vai trò của nhóm chất lợng, coi đó là biện pháp không thể thiếu đợc nếu muốn quản lý chất lợng thu đợc kết quả tốt.

- Quản lý chất lợng toàn diện “lấy phòng ngừa làm chính với phơng châm làm đúng đắn ngay từ đầu, sản xuất không có phế phẩm”. Nhiệm vụ của quản lý chất lợng toàn diện là tập trung cho các hoạt động hoạch định chiến lợc, chính sách và hoàn thiện chất lợng. Trong đó, nhiệm vụ cơ bản là xác định mọi nguyên nhân dẫn đến sự không phù hợp của chất lợng sản phẩm và tìm cách loại bỏ chúng thông qua việc tiến hành liên tục các hoạt động nhằm loại trừ những trục trặc trong quá trình, nguyên nhân gây ra các trục trặc và khiếm khuyết của sản phẩm.

- Quản lý chất lợng toàn diện tập trung vào quản lý mọi yếu tố, mọi khâu trong quá trình sản xuất thay vì quản lý sản phẩm. Quản lý chất lợng toàn diện phát triển linh hoạt và không ngừng nâng cao chất lợng của toàn bộ hệ thống các quá trình từ thiết kế đến sản xuất, tiêu thụ và tiêu dùng sản phẩm.

Để hoạt động quản lý chất lợng toàn diện có thể áp dụng thành công trong thực tế cần phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

- Chất lợng phải thực sự là mục tiêu hàng đầu, có vai trò trung tâm trong hoạt động của doanh nghiệp.

Phải hiểu biết đầy đủ, chính xác nhu cầu hiện tại và xu hớng vận động của nhu cầu trong tơng lai, theo dõi, nắm bắt kịp thời những diễn biến của nhu cầu, thị hiếu trên thị trờng để có phơng hớng, biện pháp thích hợp, kịp thời.

- Đánh giá đợc nhận thức của khách hàng về mức độ chất lợng mà doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh đã đạt đợc để có chiến lợc về chất l- ợng sản phẩm thích hợp.

- Xóa bỏ mọi hàng rào ngăn cách, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phối hợp hoạt động của các phòng, ban, bộ phận nhẳm hoàn thiện chất lợng của toàn bộ hệ thống. Khi nảy sinh vấn đề liên quan đến chất lợng cần tập trung xem xét bản thân hệ thống và quá trình, phát hiện nguyên nhân và giải quyết kịp thời.

- Khuyến khích tạo điều kiện hình thành các tổ chức tự quản về chất l- ợng; đào tạo, trang bị những kiến thức và phơng tiện đo lờng, đánh giá chất l- ợng cho công nhân; động viên nâng cao lòng tự trọng, tự hào về chất lợng công việc của mình.

Phơng pháp quản lý chất lợng toàn diện đã đợc rất nhiều công ty Nhật Bản vận dụng thành công và kết quả đó là sự vơn lên chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới về chất lợng của các sản phẩm có nguồn gốc từ Nhật Bản.

Công ty cổ phần xây dựng số 7 đang trong quá đầu t đổi mới công nghệ với các máy móc, thiết bị hiện đại, nếu không áp dụng các phơng pháp quản lý hiện đại sẽ không khai thác công suất máy móc, thiết bị bởi vì khi mua máy móc, thiết bị hiện đại, công ty chỉ yêu cầu chuyên gia nớc ngoài hớng dẫn sử dụng. Vì vậy, để có một quy trình công nghệ mới hoàn thiện, Công ty cần phải trải qua quá trình sử dụng, qua các sự cố rồi bổ sung. Hơn nữa, nếu chỉ đổi mới máy móc, thiết bị mà không có cách quản lý thiết bị và quản lý con ngời có hiệu quả thì hiệu quả đổi mới công nghệ sẽ bị hạn chế và có thể sau một thời gian đa vào sử dụng các máy móc, thiết bị sẽ không đảm bảo các yêu cầu về chất lợng sản phẩm nh lúc mới đa vào sản suất và vì thế sẽ không thể nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của công ty. Hiện nay, chất lợng

các sản phẩm xây dựngcủa Công ty cổ phần xây dựng số 7 vẫn đang tiếp tục đáp ứng đợc những nhu cầu của khách hàng nhng để nâng cao chất lợng hơn nữa và hạ giá thành sản phẩm, Công ty nên áp dụng công tác qủan lý chất l- ợng toàn diện.

3. Thành lập Phòng Marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh ở Công ty cổ phần xây dựng số 7.

Một phần của tài liệu Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần XD số 7 (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w