Thực trạng các DNVVN hiện nay ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank Thanh Trì (Trang 32 - 36)

ở nớc ta mặc dù với xuất phát điểm là một nền kinh tế yếu kém, chủ yếu là sản xuất nhỏ nhng sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế nớc ta đã và đang phát triển nhanh, ổn định, giảm lạm phát, tăng xuất khẩu và thu hút vốn đầu t nớc ngoài, quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới ngày càng mở rộng và phát triển. Cũng trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức đợc vai trò của nền kinh tế thị trờng đa thành phần, đa sở hữu nên đã có những chủ trơng, chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển những tế bào của nền kinh tế- đó là các loại hình doanh nghiệp trong đó có các DNVVN.

Bức tranh thực tế trong phát triển kinh tế nớc ta hiện nay cho thấy DNVVN chiếm một vị trí rất quan trọng. Toàn bộ khu vực DNVVN tạo ra

khoảng 31% giá trị tổng sản lợng công nghiệp hàng năm, khoảng 24%- 25% GDP trong toàn quốc. Nếu căn cứ vào tốc độ tăng trởng GDP của các DNVVN nh hiện nay có thể thấy rằng tốc độ tăng trởng, tiềm năng phát triển để đạt đợc những mục tiêu kinh tế- xã hội đã đề ra trong giai đoạn tới phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của các DNVVN chứ không phải chỉ có phụ thuộc vào các công trình, dự án lớn.

Theo số liệu thống kê, năm 1991 cả nớc có 132 doanh nghiệp, công ty TNHH đăng ký kinh doanh, hầu hết là các DNVVN. Đến thời điểm 1/7/1995, cả nớc có 23.708 doanh nghiệp thì trong đó 87,8% thuộc vào loại hình DNVVN tức là khoảng 20.815 doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn dới 1 tỷ đồng là 70,3%, vốn từ 1 tỷ đến 5 tỷ đồng chiếm 17,5%. Nếu dựa vào tiêu chí vốn thì DNVVN chiếm 99,6% trong tổng số doanh nghiệp t nhân, chiếm 97,4% trong tổng số các HTX, chiếm 94,7% trong tổng số các công ty TNHH, chiếm 42,4% trong tổng số các công ty cổ phần và chiếm 65,9% trong tổng số các doanh nghiệp nhà nớc.

Sau năm 1995, con số điều tra chính xác về DNVVN cha đợc thực hiện nhng nếu coi DNVVN chiếm đại đa số trong các doanh nghiệp t nhân, thì giai đoạn sau năm 2000, năm đầu tiên sau khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực thi hành thì hoạt động sản xuất kinh doanh của hệ thống các doanh nghiệp đã có những biến chuyển đáng kể, chính sự thông thoáng của những điều khoản trong Luật Doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho các nguồn lực trong nền kinh tế đợc phát huy tối đa, những ngời có vốn mạnh dạn hơn trong việc thành lập các công ty, hình thành một số lợng lớn các DNVVN. Tính đến cuối năm 2001, nớc ta có tổng cộng 77.784 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, tuyệt đại bộ phận là DNVVN; riêng trong hai năm 2000- 2001 thực hiện luật Doanh nghiệp mới nên tăng vợt bậc là 35.481 doanh nghiệp, với số vốn đăng ký kinh doanh là 41.882 tỷ đồng. Năm 2002 tiếp tục có khoảng 22.215 doanh nghiệp mới thành lập. Nh vậy trong 3 năm đầu của kỷ nguyên mới đã có khoảng 55.000 doanh nghiệp đợc thành lập mới mà chủ yếu là các DNVVN, nhiều hơn số doanh nghiệp thành lập trong suốt 10 năm trớc. Tổng số DNVVN ở nớc ta hiện nay có khoảng 100.000 doanh nghiệp, cha kể nhiều cơ sở kinh doanh có những đặc trng của DNVVN bao gồm khoảng 60.000 trang trại nông nghiệp, khoảng 6.000 HTX kiểu mới ở nông thôn.

Thực tiễn ngắn ngủi của quá trình phát triển DNVVN ở Việt Nam cũng nh ở các nớc khác cho thấy vai trò quan trọng của DNVVN trong một số lĩnh vực nh: tạo công ăn việc làm mới, phát triển các ngành công nghiệp bổ trợ đối

với các ngành công nghiệp mũi nhọn nh chế tạo máy, điện tử và một số ngành khác, góp phần cải thiện cán cân thanh toán nhờ tăng xuất khẩu hàng hoá thành phẩm và thay thế hàng nhập khẩu bằng các hàng hoá sản xuất trong nớc. Mặt khác, việc xoá đói giảm nghèo; công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp- nông thôn, giảm sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị cũng có sự đóng góp không nhỏ của các DNVVN.

Trong quá trình phát triển kinh tế, bên cạnh việc nâng cao chất lợng hoạt động của các DNVVN ở thành thị thì các chủ doanh nghiệp đã quan tâm mở rộng quy mô loại hình doanh nghiệp này ở các vùng nông thôn. Dù kinh tế Việt Nam đang phát triển với tốc độ cao nhng nớc ta chủ yếu vẫn là một nớc nông nghiệp sản xuất hàng hoá nhỏ, đang phấn đấu xây dựng một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại hoá, trong đó có nền nông nghiệp hàng hoá lớn, phát triển bền vững, có sức cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập kinh tế. Quán triệt đợc điều đó, hiện nay DNVVN khu vực nông thôn đang ngày càng phát triển góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế không những trong nông nghiệp mà trong toàn bộ nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá. Một số địa phơng, DNVVN của các làng nghề ở nhiều xã đã tạo ra giá trị sản lợng tiểu thủ công nghiệp từ 150- 250 tỷ đồng/ năm, chiếm tới trên 90% GDP của các xã đó. Đáng chú ý là đã có nhiều làng nghề hàng năm, kim ngạch xuất khẩu khá lớn nh Bát Tràng (Hà Nội) xuất khẩu 10 triệu USD, La Phù (Hà Tây) xuất khẩu 15 triệu USD…

Theo xu thế tất yếu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bộ phận lao động d thừa ở nông thôn dịch chuyển sang khu vực phi nông nghiệp, nhng nếu lao động trong nông nghiệp giảm dần mà không tìm kiếm đợc việc làm thì quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá lại tạo ra đội ngũ lao động thất nghiệp trong nông thôn, nông dân mất đât, mất việc làm, lâm vào cảnh khó khăn. Hớng chuyển dịch khác là số lao động tách khỏi nông nghiệp tập trung vào đô thị lớn để tìm kiếm việc làm sẽ dẫn đến việc tạo ra dân số ở đô thị quá lớn, làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế, xã hội môi trờng nhng DNVVN đợc thành lập trong nông thôn đã giải quyết đợc vấn đề đó.

Hàng năm nớc ta có khoảng 1 triệu ngời đến tuổi lao động vì vậy vấn đề việc làm đợc coi là một vấn đề của xã hội. Hiện nay, hàng vạn doanh nghiệp t nhân và các cơ sở tiểu thủ công nghiệp đã thu hơn 10 triệu lao động có việc làm, chiếm khoảng 27% lực lợng lao động đang làm trong các ngành kinh tế, đặc biệt góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm cho khu vực nông thôn,

nâng cao thu nhập cho nông dân nông thôn với mức lơng khoảng 500-700 ngàn đồng/tháng.

Đánh giá đúng đắn tiềm năng và vai trò của các DNVVN trong sự nghiệp phát triển kinh tế nớc nhà, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách nhằm khuyến khích hoạt động và kích thích tăng trởng các DNVVN, cụ thể nh sự ra đời của Hiệp hội các DNVVN nhằm t vấn cho các doanh nghiệp hớng đầu t có hiệu quả: về sản phẩm, về số lợng, giá cả, sử dụng công nghệ ; thành lập Quỹ…

bảo lãnh TD trợ giúp DNVVN khi không đủ tài sản thế chấp; nghị định của Chính phủ số 90/2001/NĐ- CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNVVN; Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 12/2003/QĐ-TTg ngày 17/1/2003 về Hội đồng khuyến khích phát triển DNVVN Chính sự giúp đỡ này đã tạo cho…

các DNVVN tự tin hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Bên cạnh sự hỗ trợ trong nớc, các DNVVN ở nớc ta hiện nay cũng đợc sự quan tâm đặc biệt của các nớc nh EU, Đức, Nhật Bản, Đài Loan và tổ chức tài chính quốc tế. Gần đây nhất là trong tháng 9/2002, dự án tài chính cho các DNVVN của ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) hợp tác với ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã chính thức đợc thực hiện. Dự án có tổng số vốn là 35 triệu USD đợc giao cho 4 NHTM cho vay là NHĐT & PTVN, NHCT Việt Nam, NHTM cổ phần á Châu, NHTM cổ phần Đông á. Đối tợng đợc vay vốn là các DNVVN thuộc 4 địa phơng Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh với mức lãi suất 0,68%/tháng (thấp hơn lãi suất cho vay thông th- ờng 0,85%- 0,9%/tháng).

Tuy nhiên, hiện nay các DNVVN ở nớc ta không phải không có những khó khăn cần tháo gỡ và mấu chốt vẫn là khó khăn về vốn. Vốn tự có của các DNVVN nhìn chung là hạn chế, nếu xét ở khu vực nông thôn thì bình quân vốn sản xuất của một doanh nghiệp công nghiệp nông thôn khoảng 367 triệu đồng, trong đó của doanh nghiệp sản xuất ngành nghề nông thôn chỉ có 25- 30 triệu đồng. Vốn quá nhỏ ảnh hởng lớn đến khả năng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thêm vào đó việc tiếp cận vốn của các doanh nghiệp này cũng gặp nhiều khó khăn do tâm lý, do thiếu tài sản thế chấp Khó khăn về vốn…

kéo theo khó khăn về công nghệ, thiết bị. Hiện nay chỉ khoảng 20% doanh nghiệp và 19,5% công ty t nhân sử dụng công nghệ hiện đại; 38,5% doanh nghiệp và 21,9% công ty t nhân sử dụng công nghệ truyền thống, số còn lại kết hợp cả hai trong sản xuất. Vốn cũng ảnh hởng lớn đến khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần, chất lợng hàng hoá, chiến lợc tiếp thị, điều kiện cạnh tranh

không bình đẳng khiến cho việc tiếp cận thị tr… ờng trong nớc và thế giới của DNVVN gặp nhiều khó khăn.

Không chỉ có vậy, một điều cần quan tâm là các DNVVN rất thiếu thông tin về thị trờng, do đó họ tham gia vào các hoạt động thị trờng không mang tính định hớng chiến lợc, hơn nữa các DNVVN phần lớn cha chủ động tự giác tham gia vào các tổ chức, hiệp hội để từ đó nắm bắt thêm nguồn thông tin cần thiết cho một chiến lợc kinh doanh lâu dài. Một số đại diện của các doanh nghiệp phải thừa nhận là họ hầu nh có rất ít thông tin về thị trờng liên quan đến doanh nghiệp họ. Nếu có, nguồn thông tin đó cũng khó đảm bảo độ chính xác và kịp thời, điều này ảnh hởng không nhỏ đến quyết định kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

Nhân tố con ngời là rất quan trọng và không thể thiếu đợc trong kinh doanh. Phần nhiều các chủ doanh nghiệp tự làm, tự học, ít đợc đào tạo bài bản về quản lý và nghiệp vụ, trình độ tay nghề của ngời lao động cũng yếu kém. Số liệu điều tra cho thấy, chỉ có 5,13% lao động trong khu vực ngoài quốc doanh có trình độ đại học, tập trung vào các công ty TNHH và công ty cổ phần, khoảng 42,5% chủ DNVVN mới thành lập đã từng là cán bộ, nhân viên nhà n- ớc, 48,4% chủ DNVVN không có bằng cấp chuyên môn, chỉ có 31,2% có trình độ từ cao đẳng trở nên. Trình độ văn hoá ngời lao động chủ yếu là văn hoá cấp II và cấp III, số ngời đợc đào tạo tay nghề chính quy chỉ 10%, một con số quá thấp trong khi tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” vẫn đang lan tràn đã ảnh hởng không nhỏ đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Về phía Nhà nớc, vai trò của DNVVN hiện nay đã đợc quan tâm nhng còn nhiều hạn chế. Điều này xuất phát từ chỗ còn thiếu một sân chơi bình đẳng giữa các DNVVN và các doanh nghiệp quốc doanh, khung pháp lý cho các DNVVN cha rõ ràng, sự ủng hộ của các cơ quan chức năng còn hạn chế…

Chính những nguyên nhân này kiến cho các DNVVN cha phát huy hết hiệu quả hoạt động của nó. Trong xu thế hội nhập thế giới, đặc biệt sự gia nhập vào AFTA năm 2006 sẽ tạo ra những cơ hội và phải đối mặt với không ít những thách thức buộc các doanh nghiệp nói chung và các DNVVN nói riêng ở Việt Nam ngay từ bây giờ cần khắc phục những hạn chế để có thể vững chắc trong một thơng trờng mới.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank Thanh Trì (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w