Phòng Tổng hợp

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Sơn KOVA (Trang 28 - 36)

-Tổng hợp nhu cầu sản xuất, kinh doanh để lập kế hoạch đặt mua, nhập thiết bị, nguyên vật phục vụ kịp thời sản xuất và dịch vụ.

-Nhận và tổng hợp đơn hàng của đối tác nước ngoài.

-Thu thập, tổng hợp phân thích, đánh giá mức độ thỏa mãn của khác hàng. -Quản lý văn phòng ( văn thư, đánh máy, in ấn, tiếp nhận tài liệu...). -Điều xe, bảo dưỡng, an toàn hiệu quả.

-Tổ chức để mỗi nhân viên trong đơn vị học tập, nâng cao trình độ ngày càng có khả năng hoàn thành tốt hơn công việc.

3.2.3. Phòng tài vụ kế toán

-Đảm bảo huy động vốn kịp thời, định kỳ đối chiếu, kiểm soát dữ liệu thu nợ với từng đơn vị, thanh toán từng khách hàng, thẩm định khách hàng.

-Giám sát kế hoạch chi tiêu, định mức kinh tế kỹ thuật, dự toán, quyết toán, thanh toán, chứng từ.

-Giúp Tổng Giám đốc thẩm định đề án xin thành lập Việt Nam phòng đại diện, theo dỏi, kiểm tra hoạt động của từng văn phòng đại diện báo cáo Tổng Giám đốc. -Tổ chức để mỗi nhân viên trong đơn vị học tập, nâng cao trình độ ngày càng có khả năng hoàn thành tốt hơn công việc.

3.2.4. Trung tâm ứng dụng

-Xây dựng quy trình kỹ thuật thi công, tổ chức thi công phần Sơn, chống thấm và việc điều hành các công trình đó.

-Tiếp thị và tư vấn cho khách hàng về tính năng tác dụng của các loại Sơn. -Phối hợp phòng Kế toán - Tài vụ thu hồi nợ.

-Tổ chức để mỗi nhân viên trong đơn vị học tập, nâng cao trình độ ngày càng có khả năng hoàn thành tốt hơn công việc.

3.2.5. Cửa hàng trực thuộc

-Tư vấn giới thiệu cho khách hàng về tính năng tác dụng của các loại sơn KOVA và quy trình thi công.

-Tiếp nhận đơn đặt hàng, báo hàng, giao hàng kịp thời đúng số lượng, chất lượng, chủng loại.

-Tạo lập mối quan hệ khách hàng, thu thập kịp thời, phân tích, đánh giá sự thỏa mãn của khách hàng.

-Tổ chức hoạch toán kế toán về hoạt động kinh doanh.

-Tham mưu cho lãnh đạo về sản xuất, kinh doanh, tổ chức, chi phí, phân phối. -Tổ chức để mỗi nhân viên trong đơn vị học tập, nâng cao trình độ ngày càng có khả năng hoàn thành tốt hơn công việc.

3.2.6. Phòng Tổ chức cán bộ

-Tổng hợp, xây dựng, tổ chức thực hiện và kiểm kế toán, chương trình tuyển dụng, đào tạo nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ nhân viên.

-Tham mưu cho Tổng Giám đốc về tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh.

-Tổ chức để mỗi nhân viên trong đơn vị học tập, nâng cao trình độ ngày càng có khả năng hoàn thành tốt hơn công việc.

3.2.7. Phòng Dự án

Sơ đồ 3.4: Cơ cấu phòng Dự án

”Nguồn: Sổ tay chất lượng Công ty Sơn KOVA 2006”

-Xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng năm, ký hợp đồng mua bán sản phẩm do các đơn vị đề nghị theo dỏi theo quyết định của Tổng Giám đốc. -Nghiên cứu nhu cầu của thị trường, tìm hiểu dự án đang xây dựng để tư vấn tại Công trường tiếp cận và giới thiệu sản phẩm.

-Tổ chức để mỗi nhân viên trong đơn vị học tập, nâng cao trình độ ngày càng có

Truởng phòng Phó phòng Bộ phận Mar BP Công nghệ thông tin BP giải thưởng KOVA BP QL Các dự án

3.2.8. Phòng kinh doanh

Phòng kinh doanh là đầu ra của doanh nghiệp quyết định doanh thu, là phòng có liên hệ trực tiếp với khách hàng, vi vậy ta cần nghiên cứu về từng bộ phận của phòng.

Sơ đồ: 3.5: Cơ cấu phòng kinh doanh

”Nguồn: phòng kinh doanh Công ty Sơn KOVA 2006” + Trưởng phòng

Theo dõi toàn bộ diễn biến về kinh doanh của công ty, lập các kế hoạch phát

triển dài hạn của công ty. Chỉ đạo toàn bộ nhân viên trong phòng, Phân công trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn cho từng nhân viên trong lĩnh vực kinh doanh

+ Phó phòng kiêm trưởng vùng

Theo dõi và quản lý nhân viên thuộc vùng mình phụ trách, phát triển các thị trường mới, các thị trường tiềm năng dựa trên sự phân vùng quản lý. Có trách nhiệm thông báo hay đề xuất với trưởng phòng những vấn đề có liên quan đến quyền lợi của đại lý hoặc của nhân viên mình trực tiếp phụ trách.

+

Nhân viên thị trường

TPKD Tổ tiếp nhận báo hàng từ các Đại lý Phó P Kiêm trưởng vùng I Phó P Kiêm trưởng vùng II Phó P Kiêm trưởng vùng III NV Chuyên chở hàng bằng ôtô và xe máy Nhân viên thị trưòng vùng I Nhân viên thị trưòng vùng I Nhân viên thị trưòng vùng I

Là người trực tiếp làm việc với các đại lý mà mình phụ trách, có trách nhiệm giải quyết mọi công việc của đại lý, đề xuất với trưởng vùng về các yêu cầu của đại lý hoặc cá nhân trực tiếp giao hàng, thu tiền của đại lý cũng như làm và phát triển thị trường để thúc đẩy các đại lý bán sản phẩm hơn nữa

+

Tổ trực báo hàng

Có nhiệm vụ nhận thông tin từ các đại lý báo về số lượng hàng trong ngày, báo màu và sắp xếp số lượng hàng, phân cho bộ phận chuyên trở để đưa đến các đại lý Ngoài ra, tổ trực báo hàng cũng có nhiệm vụ theo dõi công nợ thông qua báo cáo công nợ tạm tính (5 - 10 ngày kế toán đưa số liệu ra 01 lần) để ngưng cung cấp hàng

cho đại lý nào có số dư nợ vượt mức quy định của công

+

Bộ phận chuyên chở bằng xe máy và ô tô

Có nhiệm vụ chuyên chở hàng đến tận cửa hàng của đại lý khi hàng có đủ

chuyến, trong nội thành vận chuyển bằng xe máy, ngoại tỉnh vận chuyển bằng ôtô .

+

Phương thức trao đổi thông tin nội bộ

+ Mục đích là giúp giúp cho việc trao đổi thông tin, truyền đặt những nội dung

cần thiết hoặc bàn bạc kế hoạch thực hiện nhiệm vụ thuộc chức năng của các đơn vị việc trao đổi thông tin giữa các đơn vị, giữa đơn vị với lãnh đạo nhằm thực hiên tốt kế hoạch sản xuất, kinh doanh của Công ty

+ phương thức trao đổi thông tin nội bộ trong Công ty Sơn KOVA

- Hội ý, trao đổi trực tiếp khi có vụ việc mới phát sinh

- Họp giao ban hàng tuần, hàng tháng , thông báo kết quả đã làm, kế hoạch

tuần tới, tháng tới, bàn giao cho đơn vị và theo dỏi thực thiện

+ Đối với lãnh đạo chức năng

- Nhận thông tin , báo cáo trực tiếp

- Báo cáo bằng văn bản

- Qua điện thoại, Fax

Sơ đồ 3.6: Phương thức trao đổi thông tin nội bộ

” Nguồn: Sổ tay chất lượng của Công ty Sơn KOVA”

Tổng giám đốc Phòng kinh doanh Phòng kế toán TT ứng dụng kỹ thuật Phòng tổ chức Phòng tổng hợp Các cửa hàng trực thuộc công ty Phòng kỹ thuật màu Các văn phòng đại diện Phòng dự án Tổng giám đốc Nhà máy sản xuất

Mọi sự chỉ đạo chỉ hay trao đổi có thể thực hiện qua thông tin chính vì vậy để thông tin được truyền tải chính xác, đầy đủ và kịp thời cần phải có một hệ thống hoàn chỉnh và được thực hiện bởi các bộ phận nhằm tạo hiệu quả cao cho hoạt động truyền tải này .

Ta thấy sự chỉ đạo và thông tin qua lại giữa bộ phận trong Công ty giúp quá trình điều hành của ban lãnh đạo và phối hợp của các phòng ban là rất tốt, thông tin được lan truyền đi nhanh chóng và hiệu quả góp phần tăng năng suất lao động và tạo ra sức mạnh của Công ty Sơn KOVA.

KẾT LUẬN

Sự tồn tại và phát triển của mỗi Công ty ở trên thị trường là minh chứng cho nhu cầu của sản phẩm mà Công ty đó đáp ứng là chính đáng, có điều sự đáp ứng đó đặt được sự ủng hộ của thị trường đến đâu là tuỳ thuộc vào năng lực của từng Công ty. Công ty Sơn KOVA là một doanh nghiệp ra đời trên cơ sở nhu cầu của xây dựng các Công trinh xây dựng và năng lực ngày càng năng cao của mình, các sản phẩm của Công ty đả ngày có chổ đứng trên thị trường phong phú về chủng loại, màu sắc, quá trình thực tập vừa qua đã giúp em hiểu về Công ty , hoạt động kinh doanh, sản xuất, quản trị của Công ty.

Trong thời gian thực tập tại Công ty, được sự giúp đỡ của các bác, các cô chú cán bộ công nhân viên phòng Kinh doanh và phòng Dự án của Công ty, em đã bổ sung thêm nhiều kiến thức về thực tế đã hoàn thành công việc thực tập của mình. Do thời gian thực tập ngắn, trình độ bản thân còn nhiều hạn chế báo cáo này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoa, các cô chú ở phòng kinh doanh và Dự án cũng như các bạn để báo cáo này được hoàn chỉnh hơn .

Em xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị trong phòng Kinh doanh và phòng Dự án, phòng Tổ chức, phòng hành chính tổng hợp, các thầy cô trong Khoa QTKD đặc biệt là thầy giáo Trương Đức Lực đã giúp đỡ em trong thời gian thực

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU……….……..1

Chương 1- GIỚI THIỆU CHUNG VẾ CÔNG TY TNHH SƠN KOVA….….2 1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp………..2

1.2 Quá trình thành lập và phát triển của công ty……….………...2

1.2.1 Giai đoạn trước khi thành lập……….………2

1.2.2 Thành lập Công ty ……….…2.

1.2.3 Giai đoạn sau ngày thành lập đến nay………..…..3

1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp……….…….3

1.3.1. Nguyên vật liệu ………..……..3

1.3.2.Công nghệ, cơ sỏ vật chất và trang thiết bị………..…..4

1.3.3. Lao động và điều kiện lao động………....……6

1.3.4. Sản phẩm Sơn KOVA……….……..7

1.3.5. Thị trường và khác hàng……….…...…8

1.3.6. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp...12

1.3.7. Định hướng phát triển ...13

Chương 2- ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP...15

2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...15

2.1.1. Các chỉ tiêu...15

2.2. Những thuân lợi và khó khăn trong sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp...19

2.2.1. Về thuận lợi ...19

2.2.2. Những khó khăn ...20

2.3. Một số hoạt động của Doanh nghiệp...21

2.3.1. Công tác xã hội...21

2.3.2.Về môi trường...21

Chương 3- MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP ...22

3.1. Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp...22

3.1.1. Nhà máy cầu Diễn và xưởng sản xuất Hà Tây...22

3.1.2. Phòng kỹ thuật màu ...22

3.1.3. Phân xưởng cơ điện...23

3.1.4. Phân xưởng bao bì...24

3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của doanh nghiệp...24

3.2.1.Tổng Giám đốc Công ty...25

3.2.2. Phòng Tổng hợp………...………25 3.2.3. Phòng tài vụ kế toán ………….……….….……...25 3.2.4. Trung tâm ứng dụng ………..………...………25 3.2.5. Cửa hàng trực thuộc……….….………...26 3.2.6. Phòng tổ chức cán bộ ……….….………26 3.2.7. Phòng Dự án……….…………...26 3.2.8. Phòng kinh doanh……….………...27 KẾT LUẬN...30

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.PTS Nguyễn Đình Phan (1999), Kinh tế và Quản lý công nghiệp 2.PGS.TS. Lê Văn Tâm (2000), Quản trị chiến lược, 2000

3.Công ty Sơn KOVA (2005), Báo cáo giới thiệu về hoạt động của Công ty (2000 - 2005).

4.Sơn và chống thấm (2005)

5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (2005)

6. Quy định về quyền hạn về quản lý chất lượng của các vị trí chức danh công ty. Sổ tay chất lượng của Công ty Sơn KOVA

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Sơn KOVA (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w