Phõn tớch mục tiờu, nội dung, cấu trỳc SGK SH11 (ban cơ bản)

Một phần của tài liệu Rèn luyện cho học sinh, dân tộc thiểu số kĩ năng khai thác kênh hình và tự xây dựng một số dạng kênh hình đơn giản góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học 11 (ban cơ bản) .pdf (Trang 38)

9. Những đúng gúp của luận văn

2.2. Phõn tớch mục tiờu, nội dung, cấu trỳc SGK SH11 (ban cơ bản)

Để xỏc lập được cỏc kĩ năng sử dụng KH SGK 11 mang tớnh hiệu quả và sỏt thực thỡ việc hiểu rừ về chương trỡnh SH 11 là căn cứ quan trọng và cần thiết.

- Mục tiờu

Chương trỡnh Sinh học 11 củng cố, bổ sung, hoàn thiện và nõng cao cỏc tri thức mang tớnh tổng hợp về sinh học cơ thể mà THCS đó được đề cập một cỏch riờng lẻ theo từng nhúm cơ thể. Chương trỡnh Sinh học 11 tiếp tục chương trỡnh Sinh học 10 (Sinh học tế bào) về sinh học cơ thể là cấp độ tổ chức của hệ thống sống cao hơn cấp độ tế bào, thể hiện liờn tục trong chương trỡnh THPT.

Chương trỡnh Sinh học 11 nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức hiểu biết phổ thụng, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về cấp độ tổ chức cơ thể thực vật và động vật, những tri thức về cỏc quỏ trỡnh sinh học cơ bản chủ yếu ở cơ thể thực vật và động vật như: chuyển hoỏ vật chất và năng lượng, tớnh cảm ứng, sinh trưởng và phỏt triển, sinh sản. Từ đú học sinh hiểu được hiện tượng và giải thớch được cỏc cơ chế của quỏ trỡnh, ảnh hưởng của mụi trường, nguyờn tắc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống.

- Nội dung

Sinh học 11 bao gồm cỏc kiến thức về hỡnh thỏi giải phẫu trong mối quan với hệ chức năng sinh lý ở mức độ cơ thể thụng qua cỏc hệ cơ quan quan trọng, thực hiện cỏc quỏ trỡnh sinh lý cơ bản như chuyển hoỏ vật chất và năng lượng, tớnh cảm ứng, sinh trưởng và phỏt triển...của cỏc cơ thể thực, động vật từ thấp lờn cao theo quan điểm tiến hoỏ.

Sinh học 11 là sinh học cơ thể tiếp nối với sinh học 10 là phần sinh học tế bào và cơ thể đơn bào, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hiểu biết sõu sắc cỏc quỏ trỡnh sinh học ở cỏc cơ thể thực vật và động vật. Nội dung chương trỡnh được trỡnh bày theo hướng hệ thống hoỏ kiến thức dựa trờn cơ sở kiến thức ở THCS để hỡnh thành kiến thức mang tớnh chất Sinh học đại cương. Trờn cơ sở đú liờn hệ đến những ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống.

- Thành phần kiến thức:

Cỏc kiến thức Sinh học 11 là cỏc kiến thức sinh học đại cương, SH11 đề cập cỏc hoạt động sống, cỏc quỏ trỡnh sinh học cơ bản ở mức cơ thể như chuyển hoỏ vật chất và năng lượng, cảm ứng, sinh tr ưởng và phỏt triển, sinh sản, mối quan hệ phụ thuộc giữa cỏc quỏ trỡnh sinh học ở mức cơ thể và mức tế bào, tỏc động của mụi trường đến cỏc quỏ trỡnh sinh học của cơ thể [9].

- Cấu trỳc SGK Sinh học 11:

Chương trỡnh Sinh học 11 bao gồm 53 tiết trong đú cú: + 38 tiết lý thuyết và 8 tiết thực hành.

+ 7 tiết ụn tập, bài tập và kiểm tra.

Chương trỡnh bao gồm bốn chương (trong mỗi chương chia thành 2 phần: Phần thực vật và phần động vật)

Chương Bài Kiến thức cơ bản I. Chuyển hoỏ vật chất và năng lượng ở thực vật Từ bài 1- 22 Đề cập đến chuyển hoỏ vật chất và năng lượng ở mức cơ thể. Chương cú 14 bài giới thiệu về chuyển hoỏ vật chất và năng lượng ở cơ thể thực vật như : bài trao đổi nước, trao đổi khoỏng, cỏc hiện tượng quang hợp, hụ hấp, cỏc yếu tố gõy ảnh hưởng đến quang hợp, hụ hấp và ứng dụng trong việc tăng năng suất cõy trồng. Chương cú 8 bài giới thiệu về chuyển hoỏ vật chất và năng lượng ở cơ thể động vật, chủ yếu đề cập đến sự tiờu húa, hụ hấp, tuần hoàn và cõn bằng nội mụi.

II. Cảm ứng Từ bài 23- 33

Đề cập đến tớnh cảm ứng của cơ thể, trong đú cú 3 bài giới thiệu về vận động và cảm ứng ở thực vật và cú 8 bài giới thiệu về cảm ứng và tập tớnh ở động vật.

III. Sinh trưởng

và phỏt triển Từ bài 34- 40

Đề cập đến sinh trưởng và phỏt triển của cơ thể, trong đú cú 3 bài giới thiệu về sinh trưởng và phỏt triển ở thực vật, về cỏc hoocmụn thực vật và tỏc động của chỳng. Cú 4 bài giới thiệu về sinh trưởng và phỏt triển ở động vật, vai trũ của hoocmụn cũng như cỏc yếu tố khỏc gõy ảnh hưởng đến sinh trưởng và phỏt triển ở động vật.

IV. Sinh sản Từ bài 41- 48

Đề cập đến sinh sản của cơ thể, trong đú cú 3 bài giới thiệu về sinh sản vụ tớnh và hữu tớnh ở thực vật, cỏc vấn đề giõm, chiết, ghộp cành cũng như nuụi cấy mụ tế bào ứng dụng trong chọn giống cõy trồng.

2.3. Phõn tớch hệ KH trong SGK 11

Hệ KH trong SGK 11 đó được cỏc tỏc giả lựa chọn cụng phu, cú nội dung phự hợp, tớnh trực quan cao, chứa đựng lượng thụng tin cần thiết, cú vai trũ trong định hướng tư duy, tổ chức nhận thức...KH là ảnh chụp, hỡnh vẽ mụ tả nội dung học tập cú tớnh trực quan cao, nhờ loại KH này HS biết được quỏ trỡnh, nội dung, vị trớ, mối quan hệ giữa cỏc dạng kiến thức... Để ý đồ của tỏc giả SGK sẽ đạt hiệu quả dạy học trờn lớp thỡ HS phải cú cỏc kĩ năng “đọc” và kĩ năng “hiểu” cỏc KH, do vậy sẽ chuyển sang biết và hiểu kiến thức do KH đú đó “mó hoỏ”. Cỏc kĩ năng trờn thường do GV chuyển giao trong quỏ trỡnh dạy học bộ mụn. Núi cỏch khỏc để HS hiểu và nhớ kiến thức bắt nguồn từ thụng tin được mó hoỏ trong KH hay KH là cụng cụ tư duy thỡ người GV cần xỏc lập cỏc kĩ năng đọc và hiểu KH SGK để rốn luyện cho HS hỡnh thành chỳng một cỏch cú kế hoạch, đặc biệt là với HSDTTS.

“Đọc” là dạng hoạt động nhận biết “ngụn ngữ” trờn bản viết hoặc trờn hỡnh vẽ, bảng biểu.thụng qua cơ quan thụ cảm bỡnh thường là thị giỏc... Cú nhiều hỡnh thức đọc: Đọc thành lời, đọc thầm. Đọc thầm bao gồm: đọc lướt và đọc kĩ. Trong đú, hỡnh thức đọc kĩ là kĩ năng đọc thoỏt ly cỏc yếu tố trực tiếp của hỡnh thỏi học ngụn ngữ. Cỏch đọc này giỳp người học, người nghiờn cứu vừa đọc vừa suy ngẫm về ý tưởng trong văn bản đồng thời kớch thớch người đọc so sỏnh, đối chiếu với những hiểu biết của mỡnh để tư duy tiếp nối và phỏt huy úc sỏng tạo [46]. Khi ta núi “đọc KH tức là hiểu ý nghĩa rộng của từ đọc núi chung thường dựng đối với kờnh chữ. Đọc KH tức là nhỡn, xem, đú là sử dụng cỏc giỏc quan, đứng đầu là thị giỏc để nhận dạng KH (thuộc dạng cụ thể nào, cú những bộ phận gỡ để biểu đạt cỏi gỡ bờn trong được KH sơ đồ hoỏ).

“Hiểu” là kết quả của quỏ trỡnh tư duy để nhận ra những thuộc tớnh cơ bản của sự vật, những mối liờn hệ và nguyờn nhõn của cỏc hiện tượng [47]. “Hiểu KH” tức là biết được ý đồ sơ đồ hoỏ của tỏc giả gửi gắm trong đú và

quan trọng là biết KH truyền cho người đọc những thụng tin gỡ và ý nghĩa tượng hỡnh, mụ hỡnh hoỏ của nú để hỡnh thành kiến thức gỡ, mức cao hơn biết cỏch sử dụng KH đú để củng cố kiến thức và biết tỏi hiện nguyờn dạng hoặc sỏng tạo loại KH tương tự như vậy.

Vỡ vậy, chỳng tụi xin đưa ra hệ kờnh hỡnh trong SGK Sinh học 11 bao gồm cỏc loại sau:

2.3.1. KH thay thế kờnh chữ để cung cấp thụng tin giỳp HS nắm đƣợc khỏi niệm

KH cung cấp nguồn thụng tin dẫn HS đi tới khỏi niệm nào đú tức là kiến thức cần thiết, ở đõy thụng tin khụng thể hay khú khăn trỡnh bày bằng chữ. Đú thường là những hỡnh được ghi chỳ chi tiết giỳp học sinh cú những kiến thức cần thiết: Hỡnh 1.3, Bài 1- Mục II: Con đường xõm nhập của nước và iụn khoỏng vào rễ; Hỡnh 2.2 , mục I: Cấu tạo của mạch gỗ, hỡnh 2.5, mục II: Cấu tạo của mạch rõy, bài 2; Hỡnh 30.2, mục II: Cấu tạo của xinỏp hoỏ học, bài 30. Truyền tin qua xinap; Hỡnh 34.1, 34.3 cỏc mụ phõn sinh ở thực vật, sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp ở thực vật, bài 34. Sinh trưởng ở thực vật;...

2.3.2. KH cựng kờnh chữ cung cấp thụng tin giới thiệu kiến thức mới

KH cựng kờnh chữ phối hợp cung cấp thụng tin giới thiệu kiến thức mới. Một số hỡnh là nguồn dữ liệu chủ yếu nhằm giỳp học sinh tỡm tũi phỏt hiện kiến thức.

Vớ dụ: Hỡnh 2.1; Mục I: Dũng mạch gỗ, hỡnh 2.6; Mục II: Dũng mạch rõy; Bài2; Hỡnh 16.1; 16.2,14-3, 14-4 ; Mục V: Đặc điểm tiờu hoỏ ở thỳ ăn thịt, thỳ ăn thực vật, bài 16; Hỡnh 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 bài 35,... Hỡnh 28.1, 28.2, 28.3 bài 28. Điện thế nghỉ; Hỡnh 29.1;29.2;29.3; 29.4 bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh...Hỡnh 35.1;35.2; 35.3; 35.4. Bài 35. Hoocmụn thực vật....

2.3.3. KH để khỏi quỏt hoỏ giỳp HS nắm vững, ghi nhớ kiến thức

KH để khỏi quỏt hoỏ giỳp HS tư duy để nắm vững, ghi nhớ kiến thức, trong trường hợp này KH là cụng cụ tư duy.

KH cú thể được sử dụng trong phần củng cố ở cuối bài hoặc trong bài ụn tập cuối chương, cuối học kỳ. HS cú thể hoàn thiện cỏc hỡnh đồ GV gợi ý.

KH được sử dụng trong khõu hoàn thiện kiến thức cú thể là một hoạt động hoàn thiện một hỡnh chưa hoàn chỉnh như một bức tranh, một sơ đồ... hay chỳ thớch cỏc hỡnh, diễn giải kiến thức trong khi quan sỏt một đoạn phim về vấn đề đó học và thường được ỏp dụng sau khi học một chương, một phần hay một chương trỡnh.

Vớ dụ: H4.3 Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa liều lượng phõn bún và mức độ sinh trưởng của cõy- Bài 4. Vai trũ của cỏc nguyờn tố khoỏng; H 22.1 . Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật; H22.3 Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với mụi trường sống- Bài 22. ễn tập chương 1- Bài 22. ễn tõp chương 1; H 37.3. Sơ đồ phỏt triển qua biến thỏi hoàn toàn ở bướm, H37.4 Sơ đồ phỏt triển qua biến thỏi khụng hoàn toàn ở chõu chấu- Bài 37...

Tuy nhiờn trong thực tế khú rành rọt, tỏch bạch cỏc ý nghĩa trờn của KH, tuỳ theo tỡnh huống GV khộo lựa chọn sử dụng KH làm cụng cụ thụng tin hay kết hợp là cụng cụ tư duy. Do vậy sự phõn tớch của chỳng tụi dưới đõy cú ý nghĩa “ước lệ” và theo kinh nghiệm một cỏch tương đối.

2.4. Rốn luyện cho HSDTTS cỏc kĩ năng khai thỏc KH trong SGK SH 11 2.4.1. KH thay thế kờnh chữ để cung cấp thụng tin giỳp HS nắm đƣợc khỏi niệm

Việc xỏc lập cỏc kĩ năng cần thực hiện cỏc bước sau:

Bước 1: Xỏc định ý đồ của tỏc giả xõy dựng đưa KH đú vào bài để làm gỡ?

- Mục tiờu nội dung dạy học là gỡ?

- Hỡnh chứa đựng nội dung thụng tin gỡ? - Dung lượng thụng tin cú thể khai thỏc được?

Bước 2: GV tổ chức cho HS thực hiện cỏc thao tỏc trờn.

GV yờu cầu HS quan sỏt kờnh hỡnh, thảo luận nhúm, đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

Bước 3: GV đỏnh giỏ kĩ năng rốn luyện của HS và củng cố.

Khi HS đó nắm được cỏch thức thực hiện và cú khả năng thực hiện được cỏc thao tỏc đú ở mức độ nhất định, GV đưa cõu hỏi để HS thể hiện trờn phiếu học tập, rồi củng cố kiến thức.

*Vớ dụ: Khi dạy bài 34. Sinh trưởng ở thực vật ở mục II.3. Sinh trưởng thứ cấp.

Bước 1: Tỡm để hiểu ý đồ của tỏc giả xõy dựng đưa KH đú vào bài để làm gỡ?

- Mục tiờu của nội dung dạy học là gỡ? - Hỡnh chứa đựng nội dung thụng tin gỡ? - Dung lượng thụng tin cú thể khai thỏc được?

Bước 2: GV tổ chức cho HS thực hiện cỏc thao tỏc trờn.

GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 34.3 (SGK) tức là H2.2 dưới đõy, thảo luận nhúm, đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

Thao tỏc (TT)1. Mục tiờu của nội dung dạy học ở hỡnh là gỡ?

HS. Biết được thế nào là sinh trưởng thứ cấp. Phõn biệt sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp .

TT2. Hỡnh chứa đựng nội dung thụng tin gỡ? HS. Thụng tin từ hỡnh là:

+ Sinh trưởng năm nay: Sinh trưởng sơ cấp. ở phần chồi đỉnh, từ ngoài vào gồm: Biểu bỡ, vỏ, mạch rõy sơ cấp, tầng sinh mạch, mạch gỗ sơ cấp.

+ Sinh trưởng năm ngoỏi: Sinh trưởng thứ cấp.ở phần thõn cõy, từ ngoài vào gồm:

Bần, tầng sinh bần là chu bỡ (vỏ bỡ), vỏ, mạch rõy sơ cấp, mạch rõy thứ cấp, tầng sinh mạch, mạch gỗ thứ cấp, mạch gỗ sơ cấp.

+ Sinh trưởng năm kia: Sinh trưởng thứ cấp. ở phần thõn cõy, từ ngoài vào gồm: Bần, tầng sinh bần là chu bỡ (vỏ bỡ), vỏ, mạch rõy sơ cấp, mạch rõy thứ cấp, tầng sinh mạch, mạch gỗ thứ cấp, mạch gỗ sơ cấp.

TT3. Dung lượng thụng tin cú thể khai thỏc được?

HS cú thể rỳt ra được khỏi niệm sinh trưởng thứ cấp của thõn cõy gỗ là do mụ phõn sinh bờn hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lừi, gỗ dỏc, vỏ. HS phõn biệt sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp:

Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng theo chiều dài của thõn và rễ cõy do hoạt động của mụ phõn sinh đỉnh thõn và đỉnh rễ.

Sinh trưởng thứ cấp của thõn cõy gỗ, làm cho cõy to ra do mụ phõn sinh bờn hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lừi, gỗ dỏc và vỏ.

Bước 3: GV đỏnh giỏ kĩ năng làm việc của HS và củng cố.

GV phỏt phiếu học tập, yờu cầu HS trả lời.

A. Cõy Một lỏ mầm hay cõy Hai lỏ mầm cú sinh trưởng thứ cấp và kết quả của kiểu sinh trưởng đú là gỡ?

C. Sinh trưởng thứ cấp khỏc với sinh trưởng sơ cấp ở điểm nào? GV thu phiếu và củng cố:

A. Cõy Hai lỏ mầm cú sinh trưởng thứ cấp. Kết quả của kiểu sinh trưởng đú là làm tăng diện tớch bề mặt( độ dày của thõn).

B. Do tầng sinh bần tạo ra.

C. Đặc điểm khỏc giữa sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp:

Sinh trƣởng sơ cấp Sinh trƣởng thứ cấp

- Làm tăng chiều dài của cõy.

- Do hoạt động của mụ phõn sinh đỉnh.

- Làm tăng về bề ngang của cõy. - Do hoạt động của mụ phõn sinh bờn.

2.4.2. KH cựng kờnh chữ cung cấp thụng tin giới thiệu kiến thức mới

Việc xỏc lập cỏc kĩ năng cần thực hiện cỏc bước sau:

Bước 1: Tỡm để hiểu ý đồ của tỏc giả xõy dựng đưa KH đú vào bài để làm gỡ?

- Mục tiờu của nội dung dạy học là gỡ? - Hỡnh chứa đựng nội dung thụng tin gỡ? - Dung lượng thụng tin cú thể khai thỏc được?

Bước 2: GV tổ chức cho HS thực hiện cỏc thao tỏc trờn.

GV yờu cầu HS quan sỏt kờnh hỡnh, đọc thụng tin trong SGK, thảo luận nhúm, đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

Bước 3: GV đỏnh giỏ kĩ năng làm việc của HS và củng cố.

Khi HS đó nắm được cỏch thức thực hiện và cú khả năng thực hiện được cỏc thao tỏc đú ở mức độ nhất định, GV đưa cõu hỏi để HS thực hiện trờn phiếu học tập, rồi củng cố kiến thức.

* Vớ dụ: Khi dạy bài 35. Hoocmụn thực vật, mục III.1. ấtilen.

Bước 1: Tỡm hiểu ý đồ của tỏc giả xõy dựng đưa KH đú vào bài để làm gỡ?

GV đưa ra cỏc vấn đề cho HS giải quyết - Mục tiờu của nội dung dạy học là gỡ?

- Hỡnh chứa đựng nội dung thụng tin gỡ? - Dung lượng thụng tin cú thể khai thỏc được?

Bước 2: GV tổ chức cho HS thực hiện cỏc thao tỏc trờn.

GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 35.4 (SGK) tức là H2.3 dưới đõy, thảo luận nhúm.

Một phần của tài liệu Rèn luyện cho học sinh, dân tộc thiểu số kĩ năng khai thác kênh hình và tự xây dựng một số dạng kênh hình đơn giản góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học 11 (ban cơ bản) .pdf (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)