Nước thủy sản 12(e,Ð) 6(

Một phần của tài liệu Bách khoa thủy sản-Phần 1 docx (Trang 66 - 67)

- Tác động đã dạng. 12() 4 4

[Trạm xu hướng 12+24(g) | 2+6(h) #

Ghi chú:

(a) - Các trạm cơ sở chỉ khảo sát 2 - 5 năm phụ thuộc vào lưu lượng và sự thay đổi chất lượng mơi trường nước.

(b) - Thời gian thu mẫu cân thể hiện dủ các thay đổi về

chu trình thủy văn trong năm.

PHẦN THỨ NHẤT: MƠI TRƯỜNG.

(e) - Tân số thu mẫu cần theo chu trình thủy văn, việc thu mẫu cực đại cần tiến hành trong chu kỳ thủy văn bất thường nhất.

(đ) - Tân số thu mẫu cần phù hợp với mức độ lấy nước và số dân cĩ nhu cầu cấp nước. và số dân cĩ nhu cầu cấp nước.

() - Thời gian thu mẫu cần tiến hành khi lưu lượng thấp.

() - Cần tăng tần số thu mẫu ở thời điểm cĩ năng suất sinh học cao.

() - Thời gian thu mâu cần tiến hành khi lưu lượng cao. (h) - Đối với các hồ đơn tầng và 2 tầng cần thu 2 mẫu/năm ở các thời điểm phân tầng nhiệt cao nhất và

thấp nhất. Đối với các hồ nhiều tầng thu 6 mẫu/năm.

14.3. Phương pháp quan trác, phân tích mơi

trường và xử lý số liệu

Theo quy định của Bộ Tài nguyên và Mơi

trường Việt Nam trong “Quy định tạm thời về

phương pháp quan trắc, phân tích mơi trường và quản lý số liệu, 2001”.

Nguyễn Dương Thạo

B. MƠI TRƯỜNG NGHỀ CÁ THỦY VỤC NỘI ĐỊA

Mơi trường nghề cá thủy vực nội địa là nơi

sinh sống và phát triển của các động thực vật

thủy sản nội địa, là cơ sở để tổ chức sản xuất nghề cá nội địa như khai thác nguồn lợi thủy

sản tự nhiên, phát triển nguồn lợi thủy sản tự

nhiên nhằm mục đích khai thác hoặc sử dụng mặt nước để nuơi trồng thủy sản, hoặc kết hợp

cả 2 loại hình thức sản xuất đĩ.

Loại hình mơi trường nghề cá thủy vực nội địa ở Việt Nam chủ yếu gồm sơng, suối, đầm

hồ tự nhiên, hồ chứa nước, ao hồ nhỏ và các loại ruộng lúa nước cĩ khả năng kết hợp nuơi

thủy sản hoặc chuyển đổi sang nuơi thủy sản. Tổng diện tích từng loại mặt nước nĩi trên

được thống kê theo bảng sau:

Diện tích các loại mặt nước

Số lượng/

STT Mặt nước Chiểu dài Diện tích

T— [Các sơng lớn nhỏ 2-360 song. 2— |Hệ thống sơng cĩ diện tích| lưu vực trên 10.000 km? lỞ Bác bộ 1087km |84.882km” Ở |I.364km |59.626km? 5 Nhà 365km 108.394km`

3— ]Ðâm hồ tư nhiên, 231 cái 34.600 ha 4 |Hĩchứa [2470 cái — |I.835.780ha

5 lao 58.088ha

6 |Buộng [548.050 ha.

Nguồn: “Cá nước ngọt Việt Nam”, tập II, Nguyên Văn Hảo, 'NXP Nơng nghiệp, Hà Nội, 2005. 'NXP Nơng nghiệp, Hà Nội, 2005.

Mỗi loại hình mơi trường mật nước đều cĩ

vị trí nhất định trong nghề cá nội địa, khơng

chỉ do điều kiện diện tích nhiều hay ít mà phần

quan trọng hơn cả là điều kiện mơi trường của mỗi loại mặt nước đĩ.

Các phương thức sử dụng mơi trường nghề

cá nội địa: cĩ 3 phương thức chính là:

- Lấy khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên

là chính: đây là phương thức sản xuất lâu đời

nhất, hiện vẫn cịn thực hiện ở trên các sơng và

hồ chứa lớn.

- Vừa khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên, vừa phát triển nuơi các lồi thủy sản cĩ

giá trị kinh tế cao, hoặc cĩ các biện pháp phục

hồi, tái tạo nguồn lợi cho một số lồi thủy sản

tự nhiên là các đối tượng khai thác. Hiện áp

dụng chủ yếu với các sơng, hồ, hồ chứa loại

vừa, tuỳ theo sự phát triển của kinh tế và khoa

học kỹ thuật việc sử dụng mặt nước theo

hướng nuơi trồng thủy sản ngày càng cĩ hiệu quả cao hơn.

- Lấy phát triển nuơi trồng thủy sản là

chính: chủ yếu đối với các loại mặt nước do

con người tạo ra hoặc chủ động khống chế

được mơi trường ở mức độ cao như ao hồ loại 67

Bách khog Thủy sản

nhỏ và ruộng lúa nước cĩ khả năng kết hợp

nuơi thủy sản.

Các loại hình mơi trường nghề cá thủy vực

nội địa như sơng, suối, đầm hồ tự nhiên đã cĩ

một quá trình lịch sử lâu đài về sự cân bằng

sinh thái, ổn định các điều kiện tự nhiên, ổn

định thành phần giống lồi, sản lượng và chất

lượng khai thác thủy sản. Do những thiếu sĩt trong cơng tác quản lý bảo vệ mơi trường,

nguồn lợi, ngày càng cĩ nhiều vùng nước bị

mất cân bằng sinh thái, nguồn nước bị ơ

nhiễm, sản lượng khai thác giảm sút, cỡ cá

đánh bất nhỏ dần, nhiều ngư dân trước đây đã chuyên sống ổn định bằng nghề cá thì nay

nguồn sống giảm sút hoặc thu nhập khơng

chấc chấn, hoặc phải chuyển sang sinh sống

bằng nghề khác. Vì thế trong việc sử dụng các

loại mơi trường nghề cá thủy vực nội địa cần

phải đặc biệt lưu ý xây dựng và thực hiện các

biện pháp bảo vệ mơi trường để duy trì việc

khai thác sử dụng mặt nước theo hướng phát

triển bẻn vững, ổn định lâu dài, đặc biệt phải

tăng cường các biện pháp quản lý hành chính,

nghiêm chỉnh chấp hành các bộ luật liên quan như: luật Thủy sản, luật Mơi trường, luật Đất

đai...

Thái Bá Hồ

Một phần của tài liệu Bách khoa thủy sản-Phần 1 docx (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)