Thực trạng quản lý và hƣớng dẫn hoạt động NCKH cho sinh viờn của cỏn bộ, giảng viờn.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học sư phạm - đhtn.pdf (Trang 45 - 51)

4. Phƣơng phỏp tổ chức

2.2.1 Thực trạng quản lý và hƣớng dẫn hoạt động NCKH cho sinh viờn của cỏn bộ, giảng viờn.

cỏn bộ, giảng viờn.

* Thực trạng nhận thức của cỏn bộ giảng viờn nhà trƣờng về ý nghĩa của hoạt động NCKH của sinh viờn.

Để tỡm hiểu vấn đề này chỳng tụi sử dụng cõu hỏi số 1 phần phụ lục 2 và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.7

Bảng 2.7: Thực trạng nhận thức của cỏn bộ, giảng viờn nhà trƣờng về ý nghĩa của hoạt động NCKH đối với sinh viờn

TT í nghĩa Điểm

1 2 3 4 5 X

1 Giỳp SV nắm vững tri thức. 25/100 30/100 30/100 15/100 1,56

2 Giỳp SV củng cố, mở rộng,

đào sõu tri thức đó học.

23/100 45/100 25/100 7/100 2,1

3 Giỳp SV vận dụng tri thức đó học.

7/100 42/100 43/100 8/100 2,37

4 Phỏt huy khả năng sỏng tạo của sinh viờn.

5 Hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự học, tự nghiờn cứu cho SV. 5/100 8/100 87/100 3,21 6 í nghĩa khỏc. Ở bảng 2.7 chỳng tụi cú nhận xột nhƣ sau:

Phần lớn cỏn bộ giảng viờn của Trƣờng ĐHSP cú nhận thức đỳng về vai trũ và ý nghĩa của hoạt động NCKH đối với sinh viờn đạt tỷ lệ điểm X = 3,21 điểm đứng thứ cao nhất trong cỏc nội dung ý nghĩa khỏc của hoạt động NCKH sinh viờn.

Xếp thứ 2 là nội dung ý nghĩa của hoạt động NCKH của sinh viờn giỳp cho sinh viờn phỏt huy khả năng sỏng tạo đạt 2,79 điểm.

Xếp thứ 3 hoạt động NCKH giỳp sinh viờn vận dụng tri thức đó học đạt 2,37 điểm.

Xếp thứ 4: hoạt động NCKH của sinh viờn giỳp sinh viờn củng cố mở rộng đào sõu tri thức đó học đạt 2,1 điểm.

Xếp thứ 5: Hoạt động NCKH giỳp sinh viờn nắm vững tri thức đó học đạt 1,56 điểm.

Qua kết quả trờn, chỳng tụi thấy phần lớn giảng viờn đó nhỡn nhận và đỏnh giỏ đỳng về vai trũ, ý nghĩa của hoạt động NCKH sinh viờn. Đõy là yếu tố thuận lợi trong việc tổ chức quản lý hoạt động NCKH của sinh viờn.

Kết quả đạt đƣợc về đề tài NCKH của sinh viờn theo đỏnh giỏ của giảng viờn

- Loại xuất sắc : 28%

Bảng 2.8: Đỏnh giỏ của giảng viờn về kỹ năng NCKH của sinh viờn

TT Kỹ năng Đó

Hạn chế

1 Phỏt hiện, lựa chọn đề tài nghiờn cứu. 14% 86%

2 Xỏc định nhiệm vụ nghiờn cứu và cụng việc cần phải làm.

55 % 45 %

3 Xỏc định đối tƣợng, khỏch thể nghiờn cứu. 53 % 47 %

4 Xõy dựng đề cƣơng nghiờn cứu. 62% 38%

5 Xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu. 92% 8%

6 Thực hiện kế hoạch nghiờn cứu. 88% 12%

7 Vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiờn cứu. 87% 13%

8 Sử dụng thƣ viện. 97% 13%

9 Thu thập thụng tin qua sỏch bỏo tài liệu. 93% 7%

10 Thu thập thụng tin qua tiếp xỳc trực tiếp, phỏng vấn. 87% 13%

11 Xõy dựng cơ sở lý luận của đề tài. 68% 32%

12 Viết lịch sử nghiờn cứu vấn đề. 12% 88%

13 Lựa chọn, vận dụng phối hợp phƣơng phỏp nghiờn

cứu

33% 67%

14 Xõy dựng bộ cụng cụ điều tra. 12% 88%

15 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm. 13% 87%

16 Xử lý số liệu thu đƣợc. 88% 12%

17 Viết cụng trỡnh nghiờn cứu. 73% 17%

18 Bỏo cỏo túm tắt cụng trỡnh nghiờn cứu. 23% 77%

19 Trỡnh bày cụng trỡnh nghiờn cứu khi bảo vệ. 31% 69%

20 Phõn tớch kết quả nghiờn cứu. 48% 52%

Bảng 2.8 cho chỳng ta thấy kỹ năng NCKH của sinh viờn cũn hạn chế lớn ở khõu lựa chọn đề tài nghiờn cứu (86%); sinh viờn cũn thiếu kỹ năng viết lịch sử nghiờn cứu vấn đề (88%). Chỳng ta nhận thấy phần thực hành của sinh viờn cũn tồn tại hai yếu tố cần sớm tỡm ra cỏc biện phỏp khắc phục trong hoạt động NCKH sinh viờn đú là Việc xõy dựng bộ cụng cụ điều tra (88%) và Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm (87%), đa số sinh viờn cũn gặp khú khăn và lỳng tỳng trong cỏc kỹ năng thực hành cơ bản này. Tuy nhiờn, trong phần thực hành, đa số sinh viờn đó phỏt huy thế mạnh vốn cú ở kỹ năng khai thỏc thụng tin từ Sử dụng thƣ viện (97%), thu thập thụng tin qua sỏch bỏo tài liệu (93%) từ đú tiến hành xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu (92%), thực hiện kế hoạch nghiờn cứu (88%). Giảng viờn đều thừa nhận sinh viờn sẵn cú tiềm năng về việc Vận dụng lý luận vào thực tiễn nghiờn cứu (87%), đa số sinh viờn đều nắm chắc kỹ năng Thu thập thụng tin qua tiếp xỳc trực tiếp, phỏng vấn (87%) và Xử lý số liệu thu đƣợc (88%).

Qua ý kiến đỏnh giỏ của giỏo viờn, chỳng tụi nhận thấy sinh viờn Trƣờng ĐHSP -ĐHTN cũn yếu về một số cỏc kỹ năng NCKH sau đõy:

- Kỹ năng phỏt hiện, lựa chọn đề tài nghiờn cứu. - Kỹ năng nghiờn cứu lịch sử vấn đề nghiờn cứu.

- Kỹ năng lựa chọn vận dụng cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu. - Kỹ năng xõy dựng bộ cụng cụ điều tra.

- Kỹ năng tiến hành thực nghiệm.

- Kỹ năng viết bỏo cỏo túm tắt cụng trỡnh NCKH. - Kỹ năng trỡnh bày cụng trỡnh NCKH khi bảo vệ. - Kỹ năng phõn tớch cỏc kết quả nghiờn cứu.

Đỏnh giỏ của giảng viờn về chất lƣợng đề tài NCKH của sinh viờn

52 % ý kiến của giảng viờn cho rằng đó cú chất lƣợng cao.

48% ý kiến của GV nhận xột cho rằng đề tài NCKH của SV chƣa thực sự chất lƣợng.

Bảng 2.9: Nhận xột của giảng viờn về nguyờn nhõn dẫn tới chất lƣợng đề tài NCKH của sinh viờn chƣa đƣợc tốt

TT Nguyờn nhõn Tỷ lệ%

1 Sinh viờn cú ớt thời gian để nghiờn cứu. 93%

2 Sinh viờn chƣa cú kỹ năng nghiờn cứu. 97%

3 Kinh phớ hỗ trợ cho hoạt động NCKH của sinh viờn cũn ớt. 100%

4 Giảng viờn cũn dễ dói trong đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu của sinh viờn.

38%

5 Cỏc nguyờn nhõn khỏc.

Chất lƣợng đề tài NCKH của sinh viờn là vấn đề rất quan trọng, việc đỏnh giỏ chất lƣợng đề tài cú mối liờn hệ chặt chẽ với tớnh ứng dụng thực tiễn hay núi cỏch khỏc là hiệu quả của đề tài NCKH đú đem lại cho nhà trƣờng, địa phƣơng, xó hội những lợi ớch gỡ. Tỡm hiểu nguyờn nhõn dẫn tới mặt hạn chế của chất lƣợng đề tài, chỳng ta thấy vấn đề kinh phớ đầu tƣ cho hoạt động NCKH của sinh viờn là trở ngại lớn nhất ảnh hƣởng đến chất lƣợng đề tài. Lý do thứ hai, chỳng ta cần quan tõm đặc biệt để tỡm ra hƣớng khắc phục đú là phần lớn sinh viờn thiếu và yếu kỹ năng nghiờn cứu (97%), sinh viờn cũn chƣa đầu tƣ thời gian để tham gia hoạt động NCKH vỡ vậy đề tài của sinh viờn khụng đạt hiệu quả cao. Một phần nhỏ ảnh hƣởng tới chất lƣợng đề tài NCKH của sinh viờn đú là bản thõn một bộ phận giảng viờn cũn cú thỏi độ dễ dói trong khõu đỏnh giỏ kết quả nghiờn cứu của sinh viờn.

Bảng 2.10: Đề xuất của giảng viờn về cỏc biện phỏp nhằm nõng cao chất lƣợng NCKH của sinh viờn

TT Biện phỏp đề xuất Tỷ lệ%

1 Tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra tiến độ và giỏm sỏt việc thực

hiện đề tài NCKH của sinh viờn. 98 %

2 Tăng kinh phớ. 100 %

3 Cú chế độ khuyến khớch thớch hợp. 93%

5 Xõy dựng chuẩn để đỏnh giỏ đề tài NCKH của sinh viờn. 58% Từ việc phỏt hiện những mặt hạn chế về chất lƣợng đề tài NCKH của sinh viờn, giảng viờn cú cỏc biện phỏp đề xuất nhằm khắc phục, cụ thể là chỳ trọng tới kinh phớ hỗ trợ cho sinh viờn thực hiện đề tài (100%), tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra tiến độ và giỏm sỏt việc thực hiện đề tài NCKH của sinh viờn (98%), bờn cạnh đú cú cỏc chế độ khuyến khớch thớch hợp (93%), kịp thời để động viờn tõm lý sinh viờn, kớch thớch tinh thần sỏng tạo và say mờ NCKH của sinh viờn. Về vấn đề văn bản quy phạm cần thiết cú hƣớng dẫn xõy dựng chuẩn để đỏnh giỏ đề tài NCKH của sinh viờn (58%), đồng thời vai trũ của giảng viờn hƣớng dẫn cũng đƣợc đề cập bằng việc phõn cụng rừ ràng trỏch nhiệm của giảng viờn hƣớng dẫn (38%).

Bảng 2.11: Biện phỏp hƣớng dẫn đề tài NCKH của GV cho sinh viờn

TT Biện phỏp hƣớng dẫn Tỷ lệ%

1 Định hƣớng vấn đề nghiờn cứu cho SV để SV lựa chọn. 100%

2 Chọn đề tài nghiờn cứu cho sinh viờn. 58%

3 Xõy dựng đề cƣơng nghiờn cứu. 100%

4 Giới thiệu cỏc nguồn tài liệu để sinh viờn tỡm đọc. 87%

5 Hƣớng dẫn sinh viờn cỏch tiếp cận nghiờn cứu. 100%

6 Hƣớng dẫn sinh viờn xõy dựng bộ cụng cụ nghiờn cứu. 89%

7 Hƣớng dẫn sinh viờn triển khai cụng trỡnh nghiờn cứu. 100%

8 Hƣớng dẫn sinh viờn viết bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu và viết túm tắt kết quả nghiờn cứu.

69%

9 Cỏc biện phỏp khỏc.

* Thực trạng về những khú khăn của giảng viờn khi hƣớng dẫn sinh viờn NCKH.

Qua sử dụng cõu hỏi số 10 phần phụ lục 2, chỳng tụi thu đƣợc kết quả sau đõy:

- Cú 98% ý kiến của cỏn bộ cho rằng do năng lực nghiờn cứu của sinh viờn cũn hạn chế.

- 68% ý kiến cho rằng do giảng viờn thiếu thời gian hƣớng dẫn sinh viờn vỡ phải dạy quỏ nhiều.

- 100% ý kiến cho rằng do kinh phớ dành cho hoạt động NCKH của sinh viờn cũn thấp.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học sư phạm - đhtn.pdf (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)