Tƣ tƣởng thẩm mỹ, tứ thơ lớn của trƣờng ca

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 37 - 40)

7. Kết cấu của luận văn

2.1. Tƣ tƣởng thẩm mỹ, tứ thơ lớn của trƣờng ca

Trƣờng ca trƣớc hết là thơ. Khỏc với bài thơ trữ tỡnh thuần tỳy, trƣờng ca cũn là kết quả của sự mở rộng dung lƣợng phản ỏnh và quy mụ cảm xỳc của thơ trữ tỡnh. Trƣờng ca là hỡnh thức biểu hiện tỡnh cảm lớn của con ngƣời trƣớc hiện thực cỏch mạng của dõn tộc, của thời đại. Hầu hết cỏc nhà thơ viết trƣờng ca đều ý thức đƣợc rằng, tƣ tƣởng là chất keo dớnh liờn kết cỏc tƣ liệu rời rạc đồng thời truyền sức sống vào cỏc sự kiện, biến cố của đời sống biến nú thành mỏu thịt của tỏc phẩm. “Hóy cho tụi một tư tưởng”, khi núi về trƣờng ca, nhà thơ Anh Ngọc đó hựng hồn tuyờn bố nhƣ vậy và giải thớch: “ tưởng khụng phải là toàn bộ trường ca, nhưng nú quyết định sự tồn tại của trường ca(…) Tư tưởng trong trường ca là một hệ thống nhận thức, bao quỏt một khu vực lớn trong ý thức của người viết trước cuộc sống (…) Cú những trường ca cú đến mấy tư tưởng lớn khỏc nhau (…) Tư tưởng bao giờ cũng là kết quả của những quan sỏt, những chiờm nghiệm kết hợp với những suy tưởng”[51, 122].

Tƣ tƣởng nghệ thuật là tứ thơ lớn của trƣờng ca. Hầu hết cỏc nhà thơ viết trƣờng ca đều nhấn mạnh vai trũ quan trọng cú tớnh chất quyết định của tƣ tƣởng đối với trƣờng ca và cú lẽ đều đồng tỡnh với ý kiến của Anh Ngọc: “Khõu khú nhất khi viết trường ca là tư tưởng. Nếu khụng cú tư tưởng hay tư tưởng khụng sỏng rừ thỡ khụng thể viết được. Sự sỏng tỏ của tư tưởng đưa đến sự thống nhất trong chủ đề”[51,121].

Tƣ tƣởng nghệ thuật quy định kết cấu của tỏc phẩm, đồng thời chi phối ngụn ngữ thể loại, hệ thống biểu tƣợng cũng nhƣ giọng điệu của trƣờng ca. Bởi bản chất của thể loại trƣờng ca trong nền văn học Việt Nam hiện đại là

trữ tỡnh. Do đặc trƣng này, dƣới sự dẫn dắt của tƣ tƣởng, sự phản ỏnh, bộc lộc cảm xỳc và những suy ngẫm trực tiếp của nhà thơ khi nƣơng theo mạch sự kiện vẫn đƣợc đảm bảo tớnh nhất quỏn, quy mụ.

Nếu trong cỏc bài thơ ngắn, tứ thơ cú tỏc dụng dẫn dắt tỏc giả lựa chọn ngụn từ, cỏc thủ phỏp nghệ thuật biểu hiện, giọng điệu chủ đạo thỡ trong trƣờng ca, tƣ tƣởng là “tứ thơ lớn” dẫn dắt nhà thơ tỡm đến mạch nguồn cảm xỳc và thể hiện chỳng thành hỡnh hài trong tỏc phẩm.

Theo Anh Ngọc, tƣ tƣởng của trƣờng ca phải đảm bảo tớnh khỏi quỏt, vững chắc. Tƣ tƣởng vững chắc sẽ dẫn dắt toàn bộ tỏc phẩm đi đỳng hƣớng và đạt đƣợc mục đớch sỏng tỏc. Tƣ tƣởng cũn phải đảm bảo tớnh mới mẻ, thể hiện sự khỏm phỏ, tỡm tũi của cỏc tỏc giả. Nếu khụng cú tƣ tƣởng mới, sự sỏng tạo những cõu chữ trong trƣờng ca chỉ là sự lặp lại hoặc trở thành một mớ chữ vụ hồn.

Những năm bảy mƣơi của thế kỷ XX, nền văn học nƣớc ta chứng kiến nhiều thành tựu của thể loại trƣờng ca. Hàng loạt cỏc trƣờng ca ra đời gắn với tờn tuổi của cỏc nhà thơ trẻ dƣờng nhƣ đó mang đến cho nền văn học núi chung, nền thơ ca Việt Nam núi riờng một diện mạo mới. Với tƣ cỏch là một thể loại văn học, sự ra đời và phỏt triển của trƣờng ca khụng thể tỏch rời hệ thống thể loại của nền văn học chiến tranh và cỏch mạng.

Cỏc trƣờng ca Việt Nam hiện đại đa dạng về phƣơng thức thể hiện, phong phỳ về nội dung phản ỏnh, song cú thể núi, sợi chỉ đỏ xuyờn suốt cú chức năng định hƣớng cho mạch nguồn tỏc phẩm phỏt triển chớnh là tƣ tƣởng về nhõn dõn, đất nƣớc.

Tƣ tƣởng về nhõn dõn, dõn tộc đó chi phối cỏch lựa chọn chủ đề, phạm vi hiện thực phản ỏnh cũng nhƣ cỏc phƣơng thức biểu hiện của trƣờng ca.

Khi cuộc khỏng chiến chống Mỹ bƣớc vào giai đoạn ỏc liệt nhất, và khoảng m-ời năm sau khi chiến tranh kết thỳc, hầu hết cỏc sỏng tỏc trƣờng ca

đều tập trung phản ỏnh những biến cố lớn lao cú tớnh chất bƣớc ngoặt của lịch sử cũng nhƣ vận mệnh dõn tộc.

Tƣ tƣởng về nhõn dõn, đất nƣớc đó giỳp nhà thơ khỏm phỏ thờm chiều sõu sức mạnh của quần chỳng từ quỏ khứ lịch sử cũng nhƣ hiện tại phỏt triển của dõn tộc. Những tỏc phẩm tiờu biểu thể hiện tƣ tƣởng về nhõn dõn, đất nƣớc, lấy cảm hứng từ chớnh cuộc chiến đấu, hiện thực đời sống lao động- chiến đấu của nhõn dõn cú thể kể đến là : Những ngọn súng mặt trời, Những nghĩa sỹ Cần Giuộc, Bựng nổ mựa xuõn của Thanh Thảo; Mặt đường khỏt vọng của Nguyễn Khoa Điềm; Đường tới thành phố của Hữu Thỉnh; Mặt trời trong lũng đất của Trần Mạnh Hảo; Con đường của những vỡ sao của Nguyễn Trọng Tạo…Điều dễ nhận thấy là dự đƣợc xõy dựng trờn tuyến sự kiện hay mạch tƣ tƣởng – cảm xỳc thỡ tƣ tƣởng về nhõn dõn, dõn tộc vẫn là tƣ tƣởng bao trựm, cú tớnh chất định hƣớng trong tất cả cỏc sỏng tỏc trƣờng ca giai đoạn này của cỏc nhà thơ trẻ.

Tƣ tƣởng cũn là phức hợp của cảm xỳc, suy tƣ, chiờm nghiệm, quan sỏt, tỡm tũi của tỏc giả cho nờn, tƣ tƣởng mang dấu ấn cỏ nhõn. Mỗi nhà thơ bằng kinh nghiệm, sự nhạy cảm trƣớc hiện thực đó từng bƣớc xõy dựng và hiện thực húa tƣ tƣởng trong chớnh cỏc sỏng tỏc của mỡnh.

Khi cuộc chiến tranh đó đi qua, cỏc nhà thơ cú dịp chiờm nghiệm lại những giỏ trị đớch thực của cuộc sống, những cỏi đƣợc, cỏi mất của con ngƣời. Khụng phủ nhận đau thƣơng, khụng lý tƣởng húa những chiến cụng, phản ỏnh ngày càng chõn thực hiện thực cuộc sống, những trƣờng ca viết sau chiến tranh và nhất là cỏc trƣờng ca mới ra mắt bạn đọc trong thời gian gần đõy đó thể hiện nổi bật tƣ tƣởng của cỏc tỏc giả về cỏc vấn đề nhõn sinh, thế sự cũng nhƣ những giỏ trị thẩm mỹ lõu bền của cuộc sống.

Cú thể khẳng định: Tƣ tƣởng nghệ thuật chớnh là nội dung thẩm mỹ của trƣờng ca. Nú là nhận thức đó đƣợc lọc qua trỏi tim nhà thơ để trở thành cảm

thức, thể hiện qua toàn bộ cỏc yếu tố cấu thành nờn tỏc phẩm, đồng thời cú tỏc dụng gắn kết cỏc thành phần nội dung cũng nhƣ cỏc yếu tố nghệ thuật để tạo thành một chỉnh thể toàn vẹn.

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)