Kết cấu trƣờng ca của Thanh Thảo

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 72 - 75)

7. Kết cấu của luận văn

3.1. Kết cấu trƣờng ca của Thanh Thảo

Trờn bỡnh diện thi phỏp thể loại, hiện tƣợng trƣờng ca là hệ quả tất yếu của quỏ trỡnh thơ trữ tỡnh mở rộng chức năng xó hội – thẩm mỹ của yếu tố tự sự trong kết cấu tỏc phẩm. Vào thời kỳ đầu của cuộc khỏng chiến chống Mỹ, trƣờng ca cú cốt truyện vẫn là mụ hỡnh quen thuộc cho cỏc nhà thơ khi họ tỡm đến thể trƣờng ca ( nhƣ Bài ca chim Chơ rao của Thu Bồn, Nguyễn Văn Trỗi

của Lờ Anh Xuõn, Theo chõn Bỏc của Tố Hữu) tuy nhiờn vào những năm cuối của cuộc khỏng chiến chống Mỹ vào những năm tiếp theo, trƣờng ca nở rộ và hầu nhƣ khụng cũn phải dựa theo mạch tự sự là chớnh. Trƣờng ca giai đoạn này cú thể xem là một dạng thức tổng hợp bao gồm cả tự sự, trữ tỡnh và chớnh luận. Xu hƣớng trữ tỡnh húa yếu tố tự sự nổi lờn nhƣ một đặc trƣng cơ bản của trƣờng ca hiện đại. “Cỏc trường ca dạng này thường được chia thành nhiều chương, khỳc, mà mỗi chương cú thể được đặt tờn. Mạch liờn kết của cỏc chương là mạch triển khai của chủ đề mang tớnh chớnh luận trữ tỡnh”[63150].

Kết cấu là vấn đề then chốt của lý luận về thể loại núi chung và thể trƣờng ca núi riờng. Kết cấu bộc lộ rừ tƣ tƣởng thẩm mỹ của tỏc phẩm. Đồng thời, tƣ tƣởng thẩm mỹ lại chớnh là yếu tố quy định sự lựa chọn kết cấu tỏc phẩm. Lại Nguyờn Ân cho rằng kết cấu là “Sự sắp xếp, phõn bố cỏc thành phần hỡnh thức nghệ thuật; tức là sự cấu tạo tỏc phẩm, tựy theo nội dung và thể tài. Kết cấu gắn kết với cỏc yếu tố của hỡnh thức và phối thuộc chỳng với

tư tưởng”[68, 169]. Kết cấu cũn là mụ hỡnh tổ chức tƣ duy mang dấu ấn sỏng tạo của nhà văn. Cỏc nhà thơ viết trƣờng ca bằng kinh nghiệm của mỡnh đều nhận ra rằng: Phần khú nhất của trƣờng ca là kết cấu. “Kết cấu cho ta hỡnh dung ra khuụn mặt tỏc phẩm. Kết cấu khiến tụi tin hơn vào thành cụng của mỡnh. Cú thể núi, tụi đó làm được bảy tỏm mươi phần trăm cụng việc khi đó cú được kết cấu hợp lý”[86, 96].

Tỏc giả Vũ Văn Sỹ khi nghiờn cứu về hiện tƣợng trƣờng ca vào những năm bảy mƣơi của thế kỷ XX đó cho rằng: “Nhỡn thoỏng kết cấu của trường ca thật đa dạng. Cú trường ca chỉ lấy một biến cố của quỏ trỡnh lịch sử làm điểm tựa. Cú trường ca dựa vào một hệ thống sự kiện lịch sử. Cú trường ca lấy cốt truyện cú thật hoặc hư cấu. Cú trường ca lấy cỏi sườn tự sự làm một cuộc hành quõn, một chiến dịch…cho mạch tư duy bấu vớu. Tuy vậy, cú thể ước lệ về hai dạng: Kết cấu theo tuyến sự kiện và kết cấu theo mạch tư tưởng - cảm xỳc” [84, 14]. Trƣờng ca cú cốt truyện thƣờng “chọn những người quan trọng làm nhõn vật, người đú cú những dõy liờn lạc, những mối quan hệ và cú sự tiếp xỳc với nhiều người khỏc, với nhiều hiện tượng và biến cố; xung quanh con người đú là cả một thời đại và cả thời kỳ mà người đú sống” [Gụ – gụn, Bàn về văn học]. Trƣờng ca khụng cú cốt truyện thƣờng miờu tả những mảng sự kiện của đời sống thụng qua cỏi tụi trữ tỡnh của nhà thơ và kết lại với nhau nhờ cỏi tụi trữ tỡnh đú.

Trong quỏ trỡnh vận động của thể loại, vào những năm sau 1975, kết cấu trƣờng ca theo cốt truyện, sự kiện và tuyến thời gian ngày càng lỏng lẻo, thỡ kết cấu lấy tƣ tƣởng – cảm xỳc trữ tỡnh làm chỗ dựa ngày càng đƣợc cỏc nhà thơ vận dụng trong sỏng tạo. Khi sử dụng dạng kết cấu này, biến cố và sự kiện trở thành thứ yếu, cảm xỳc, mạch suy ngẫm, liờn tƣởng của nhõn vật trữ tỡnh trong mối tƣơng quan với sự phỏt triển của tỡnh tiết, sự kiện giữ vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển nội dung của tỏc phẩm. Nhõn vật trữ tỡnh giữ

vai trũ dẫn dắt tạo ra sự nhất quỏn của cảm xỳc cũng nhƣ nội dung tƣ tƣởng. Kiểu kết cấu cảm xỳc – tƣ tƣởng hay cũn gọi kết cấu theo mạch ngầm trong trƣờng ca giỳp chỳng ta dễ nhận diện phong cỏch của từng tỏc giả. Ngoài ra trong trƣờng ca chỳng ta cũn bắt gặp cỏc kiểu kết cấu đối lập- tƣơng phản; kiểu kết cấu phức hợp, đa thanh…

Thanh Thảo là nhà thơ tiờu biểu của thể loại trƣờng ca trong văn học chống Mỹ và sau chống Mỹ. Những đúng gúp của anh cho thể loại này khụng chỉ ở phƣơng diện nội dung mà cũn ở phƣơng thức thể hiện. Cỏc sỏng tỏc trƣờng ca của anh đó gúp phần thỳc đẩy thể loại trƣờng ca núi riờng, thơ ca hiện đại núi chung phỏt triển đạt đến độ phong phỳ, đa dạng. Là cõy bỳt chuyờn về trƣờng ca, Thanh Thảo đặc biệt quan tõm tới việc xõy dựng kết cấu tỏc phẩm.

Cỏc tỏc phẩm trƣờng ca của anh cú thể quy về hai dạng kết cấu lớn đú là: thứ nhất, cỏc tỏc phẩm kết cấu theo sự kiện và tuyến sự kiện nhƣ ở

Những người đi tới biển, Những ngọn súng mặt trời; thứ hai, cỏc tỏc phẩm kết cấu theo mạch cảm xỳc và tõm trạng bao gồm: Đờm trờn cỏt, Khối vuụng Rubich, Trũ chuyện với nhõn vật của mỡnh. Tuy nhiờn, ở mỗi trƣờng ca cụ thể, Thanh Thảo lại cú cỏch tổ chức rất riờng khụng trựng lặp tạo ra sự mới mẻ cho cỏc trƣờng ca của anh. Ngay trong cỏc trƣờng ca đƣợc kết cấu theo sự kiện và tuyến sự kiện thỡ yếu tố cảm xỳc, tõm trạng đặc biệt là sự bộc lộ của cỏi tụi trữ tỡnh húa thõn vào nhõn vật đƣợc Thanh Thảo rất chỳ trọng xõy dựng để dẫn dắt mạch tỏc phẩm. Đối với cỏc trƣờng ca kết cấu theo mạch cảm xỳc thỡ yếu tố sự kiện lại chớnh là “duyờn cớ” để tỏc giả phỏt triển kết cấu tỏc phẩm theo định hƣớng tƣ tƣởng của mỡnh. Cho nờn ,về đại thể cú thể thấy cỏc tỏc phẩm trƣờng ca của Thanh Thảo kết cấu theo mạch tƣ tƣởng cảm xỳc là dạng kết cấu giữ vai trũ chủ đạo trong việc duy trỡ sự phỏt triển nội tại của bản thõn tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Trường ca Thanh Thảo (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)