Trờng hợp phát hiện các sai sót ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của năm trớc, thì việc sửa chữa các sai sót đó đợc điều chỉnh hạch toán vào TK "Lợi nhuận để lại năm tr-

Một phần của tài liệu Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng (Trang 153 - 155)

- Mở tài khoản chi tiết theo từng dịch vụ thanh toán Tài khoản 4892 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

3- Trờng hợp phát hiện các sai sót ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của năm trớc, thì việc sửa chữa các sai sót đó đợc điều chỉnh hạch toán vào TK "Lợi nhuận để lại năm tr-

thì việc sửa chữa các sai sót đó đợc điều chỉnh hạch toán vào TK "Lợi nhuận để lại năm tr- ớc".

Bên Có ghi: - Số d cuối kỳ của các tài khoản thu nhập chuyển sang. - Nhận lại phần thuế nộp thừa.

Bên Nợ ghi: - Số d cuối kỳ của các tài khoản chi phí chuyển sang. - Nộp bổ sung phần thuế thiếu.

- Trích lập các quỹ.

- Chia lợi nhuận cho các bên tham gia liên doanh, cho các cổ đông.

Số d Nợ: - Phản ảnh số lỗ hoạt động kinh doanh cha xử lý.

Hạch toán chi tiết:

- Mở 1 tài khoản chi tiết . Tài khoản 69 có các tài khoản cấp II sau:

Tài khoản 691 - Lợi nhuận năm nay: Tài khoản này dùng để phản ảnh kết quả kinh doanh, tình hình phân phối kết quả và số lợi nhuận cha phân phối thuộc năm nay của Tổ chức tín dụng .

Đầu năm sau, số d cuối năm của tài khoản 691 đợc chuyển thành số d đầu năm mới của tài khoản 692- "Lợi nhuận năm trớc" (không phải lập phiếu).

Tài khoản 692 - Lợi nhuận năm trớc: Tài khoản này dùng để phản ảnh kết quả hoạt động kinh doanh và số lợi nhuận cha phân phối thuộc năm trớc của Tổ chức tín dụng .

Loại 7: Thu nhập

Loại tài khoản này phản ảnh các khoản thu nhập của Tổ chức tín dụng và bao gồm: Thu nhập hoạt động tín dụng, kinh doanh, dịch vụ Ngân hàng và thu nhập bất th- ờng.

Hạch toán loại tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:

1- Loại tài khoản này trong kỳ kế toán luôn luôn phản ảnh số phát sinh bên Có (d Có), cuối kỳ đợc kết chuyển toàn bộ sang tài khoản Kết quả kinh doanh (Lợi nhuận cha phân phối) và không có số d.

2- Đối với các khoản thu nhập từ các hoạt động mua bán chứng khoán, vàng, ngoại tệ...chỉ hạch toán phần chênh lệch giữa giá mua và bán (không phản ảnh tổng số tiền thu đợc từ việc bán chứng khoán,vàng, ngoại tệ...), số lãi về trái phiếu, tín phiếu hoặc cổ phiếu.

3- Đối với khoản tiền lãi đầu t nhận đợc từ khoản đầu t cổ phiếu, trái phiếu thì chỉ có phần tiền lãi của các kỳ mà TCTD mua lại khoản đầu t này mới đợc ghi nhận là thu nhập phát sinh trong kỳ; còn khoản lãi đầu t nhận đợc từ các khoản lãi đầu t dồn tích trớc khi TCTD mua lại khoản đầu t đó thì ghi giảm giá trị khoản đầu t trái phiếu, cổ phiếu đó (không ghi thu nhập).

4- Lãi phát sinh do thanh lý, nhợng bán TSCĐ đợc xác định bằng số chênh lệch d- ơng (+) giữa thu nhập với chi phí thanh lý, nhợng bán cộng (+) giá trị còn lại của TSCĐ. Số lãi này đợc ghi nhận là khoản thu nhập từ nhợng bán, thanh lý TSCĐ.

5- Những khoản đã ghi vào thu nhập nhng sau đó không thu đợc phải bù đắp bằng khoản dự phòng đã lập hoặc hạch toán vào chi phí phát sinh trong kỳ (nếu cha đợc lập dự phòng hoặc số d dự phòng lập nhỏ hơn số nợ không thu đợc ) mà không ghi giảm thu nhập.

6- Cuối năm, khi lập báo cáo tài chính thì các khoản phát sinh từ giao dịch nội bộ (thu lãi tiền gửi, cho vay nội bộ) phải loại trừ.

7- Đối với thu nhập từ các cam kết ngoại bảng phải phân bổ trong suốt thời hạn thực hiện cam kết.

Các khoản thu nhập đợc hạch toán trên các tài khoản:

Một phần của tài liệu Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng (Trang 153 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w